TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH
3.2.1. Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức về cơng tác bồi dưỡng giáo viên
Mục đích của biện pháp:
Nhận thức là một vấn đề cĩ vai trị quyết định cho việc định hướng hành động. Nhận thức là cơ sở, là nền tảng để hình thành nên mọi suy nghĩ và niềm tin để thúc đẩy chúng ta hành động. Do đĩ nếu chúng ta cĩ nhận thức đúng thì hành động sẽ đúng, cịn nếu nhận thức sai thì hành động sẽ sai và cĩ thể dẫn đến hậu quả, trong giáo dục nếu hành động sai thì hậu quả khi xảy ra cĩ thể trả giá bằng cả một thế hệ. Nĩi như thế để hiểu rằng, người CBQL
nĩi chung, người hiệu trưởng nĩi riêng và GV cần phải cĩ nhận thức thật đúng về nghề nghiệp mà mình đã chọn, nghề nghiệp cao quý đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phĩ.
Mục tiêu giáo dục trong thời kỳ mới là phát triển con người Việt Nam với đầy đủ bản lĩnh và phẩm chất tốt đẹp của một dân tộc và thời đại, đáp ứng những địi hỏi của cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế. Vì vậy bồi dưỡng GV phải được nghiêm túc nhận thức xem là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác quản lý của hiệu trưởng và của chính GV.
Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp:
Để nâng cao nhận thức trong việc bồi dưỡng GV THCS, hiệu trưởng cần quan tâm đến những vấn đề sau:
- Phải quán triệt đầy đủ chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước
cũng như các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của ngành về bồi dưỡng GV. Quán triệt cho GV nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của việc bồi dưỡng, làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm cho GV. Chủ động xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện, đồng thời
tham mưu cho Đảng, chính quyền các cấp để được hỗ trợ, phối hợp thực hiện bồi dưỡng GV
của trường.
- Hiện nay giáo dục nước ta đã cĩ những chủ trương lớn thay đổi cả về mục tiêu, nội
dung, phương pháp, cách đánh giá trong giáo dục, trong đĩ xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, các phương pháp dạy học tích cực đang được áp dụng các nước tiên tiến và ở Việt Nam. Vì vậy cần phải nghiêm túc quán triệt tinh thần thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT theo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị
quyết Trung ương 2 (khố VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020, tiếp tục
thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 về “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” [4], tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW
ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, đặc biệt quan tâm bồi dưỡng GV
hướng đến đạt các yêu cầu về năng lực và phẩm chất GV theo quy định tại Thơng tư số
30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS và Điều lệ
trường trung học…
Chỉ khi nào cĩ sự đồng bộ trong nhận thức từ hiệu trưởng đến GV về mối quan hệ biện chứng giữa bồi dưỡng GV với chất lượng đội ngũ GV, giữa chất lượng đội ngũ GV với
chất lượng giáo dục và giữa chất lượng giáo dục với quá trình hình thành nhân cách HS thì khi ấy việc quản lý bồi dưỡng GV mới thật sự cĩ hiệu quả.