Kiểm chứng sự cần thiết phải tăng cường cơng tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 99 - 100)

TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH

3.4.1.Kiểm chứng sự cần thiết phải tăng cường cơng tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS trong giai đoạn hiện nay

viên THCS trong giai đoạn hiện nay

Như trong chương 2 đã trình bày thực trạng về cơng tác quản lý bồi dưỡng GV THCS tại Quận 3 TP.HCM, tác giả đã tham khảo ý kiến 28 CBQL và 254 GV về một số nội dung cơ bản trong việc quản lý và thực hiện bồi dưỡng GV nhằm xác định tính thực tiễn, qua đĩ cần thiết phải tăng cường cơng tác quản lý bồi dưỡng GV thể hiện nhu cầu và nhiệm vụ chung của cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cụ thể như:

- Khi hỏi về “Mức độ quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng GV như thế nào để nâng cao

trình độ phục vụ cơng tác giảng dạy tốt hơn?” trong bảng khảo sát thì cĩ 25/28

CBQL (89.3%) và 227/254 GV (89.4%) cho ý kiến là rất quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng

GV.

- Khi lấy ý kiến câu hỏi: Với trình độ và kiến thức hiện cĩ của GV hiện nay cĩ đáp

ứng tốt yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giảng dạy trong trường THCS hay khơng?”, nội dung này được 28/28 CBQL (100%) và 247/254 GV (97.2%) cho rằng đáp ứng tốt nhưng GV cần phải được bồi dưỡng thêm.

- Về khảo sát “Mức độ đánh giá cần thiết GV phải bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ

sư phạm” thì cĩ 28/28 CBQL (100%), 209/254 GV (82.3%) cho rằng GV cần thiết phải được bồi dưỡng.

- Về lấy ý kiến cho rằng “GV cĩ cần thiết phải đi học nâng chuẩn trình độ khơng?”

thì cĩ 27/28 CBQL (96.4%), 202/254 GV (79.4%) cĩ ý kiến là GV cần thiết phải đi học

nâng chuẩn trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.

- Về lấy ý kiến “GV cĩ cần thiết phải học tập nâng cao trình độ chính trị khơng?”

27/28 CBQL (96.4%) và 191/254 GV (85.2%)cho rằng GV cần thiết phải đi học chính trị.

- Về khảo sát “Hình thức nào phù hợp để GV đi học và bồi dưỡng nâng cao trình độ

ngoại ngữ và tin học?” Kết quả trả lời cĩ 11/28 CBQL (39.3%), 51/254 GV (20.1%) chọn hình thức hiệu trưởng giới thiệu và đăng ký cho GV đến các trung tâm để học, cĩ 04/28

CBQL (14.3%) và 44/254GV (17.3%) chọn hình thức yêu cầu GV tự đăng ký để học, cĩ

01/28 CBQL (3.6%), 13/254 GV (5.1%) khơng ghi ý kiến. Tuy nhiên đáng ghi nhận nhất là

cĩ đếnU12/28 CBQL (42.9%), 146/254 GV (57.5%)Uchọn hình thức hiệu trưởng nên tổ chức

Như vậy, nhìn tổng quát các nội dung khảo sát lấy ý kiến xác định tính cần thiết GV phải tham gia học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, nâng cao trình độ chính trị, ngoại ngữ tin học để nâng cao chất lượng tồn diện GV. Kết quả, đa số CBQL và GV nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác bồi dưỡng GV, đa số ý kiến ủng hộ tính cần thiết với tỷ lệ cao, ngành GD&ĐT Quận 3, TP.HCM cĩ kế hoạch chiến lược và chương trình hành động của ngành đề ra các chỉ tiêu phấn đấu về trình độ GV đến năm 2015 và đến năm 2020, khi đối chiếu chỉ tiêu cần đạt với sự ủng hộ tính cần thiết phải bồi dưỡng GV

trong tình hình hiện nay và những năm tiếp theo, tác giả thấy sự Ucần thiết này là phù hợpU

để thực hiện kế hoạch chiến lược của Phịng GD&ĐT Quận 3.

Tuy nhiên, việc nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học, hiệu trưởng cần nghiên cứu thêm hình thức chọn lựa để GV học tập. Như kết quả số liệu khảo sát nêu trên với tỷ lệ

12/28 CBQL (42.9%), 146/254 GV (57.5%) chọn hình thức hiệu trưởng nên tổ chức cho

GV học tại trường với thời gian phù hợp, là tỷ lệ cao nhất trong nội dung khảo sát được CBQL và GV chọn lựa nhiều nhất, đĩ cũng là thể hiện nguyện vọng chính đáng của GV. Để cĩ cơ sở quan tâm đến nội dung này, tác giả đã tham khảo ý kiến thêm một số CBQL và GV

khác (khơng phải đối tượng chọn mẫu) thì đa số cũng đồng tình với hình thức tổ chức cho

GV học ngoại ngữ, tin học tại trường với điều kiện và thời gian phù hợp, vì nếu hiệu trưởng cĩ kế hoạch tổ chức học tập bồi dưỡng ngoại ngữ và tin học tại trường thì cĩ nhiều ưu điểm và thuận lợi hơn do hình thức học tập bồi dưỡng này vừa tập trung, vừa tạo bố trí thời gian phù hợp ở trường cho GV tham gia, với hình thức này GV cĩ nhiều cơ hội trao đổi học tập lẫn nhau trong cùng một mơi trường với đồng nghiệp, với hình thức này hiệu trưởng cĩ thể quản lý được việc học của GV một cách chặt chẽ và hồn thành kế hoạch nâng cao trình độ và chất lượng GV hiệu quả nhất và tiết kiệm nhất trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 99 - 100)