Thực trạng tự bồi dưỡng của giáo viên

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 55)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC

2.2.5.Thực trạng tự bồi dưỡng của giáo viên

U

Bảng 2.8.UĐánh giá tự bồi dưỡng của giáo viên

Đối tượng Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %) Tốt Khá Chưa tốt Khơng thực hiện Khơng ý kiến CBQL 07 (25%) 17 (60.7%) 01 (3.6%) 03 (10.7%) GV 99 (39%) 101 (39.8%) 17 (6.7%) 13 (5.1%) 24 (9.4%)

Cơng tác tự bồi dưỡng GV là nội dung rất quan trọng của việc tự quyết định nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của GV, đây là cốt lõi của vấn đề nâng chất lượng, chất lượng HS phần lớn phụ thuộc bởi chất lượng GV. Qua bảng khảo sát 2.8 nêu trên, ta nhận

thấy về phía CBQL đánh giá tự bồi dưỡng GV ở mức độ tốt là 07/28 CBQL (25%),mức độ

khá 17/28 (60.7%), cĩ 01/28 CBQL (3.6%) đánh giá chưa tốt, cĩ 03 CBQL (10.7%) khơng

tham gia ý kiến. Về phía GV đánh giá cơng tác tự bồi dưỡng ở mức độ tốt là 39%, khá là 39.8%, chưa tốt là 6.7%, khơng thực hiện là 5.1% và khơng cĩ ý kiến 9.4%.

Tĩm lại, qua nhận xét đánh giá khảo sát từ nội dung trong bảng 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 nêu trên ta nhận thấy thực trạng bồi dưỡng GV tại Quận 3 từ chương trình bồi dưỡng của Bộ đến việc tự bồi dưỡng của GV nĩi chung được CBQL và GV đa số đánh giá khá tốt, cấp

quản lý càng gần thì việc đánh giá tốt tỷ lệ càng cao, chứng tỏ cơng tác bồi dưỡng GV tại Quận 3 thời gian qua được quan tâm thực hiện khá tốt nhất là cấp quản lý Phịng GD&ĐT và trường, đảm bảo được chương trình bồi dưỡng GV từ Bộ GD&ĐT đến địa phương, việc triển khai chương trình thực hiện xuyên suốt, đối với CBQL cĩ sự quan tâm tốt hơn nên tỷ lệ đánh giá cao hơn GV. Tuy nhiên vẫn đáng lưu ý vì cũng cĩ một số GV cho rằng thực hiện chưa tốt, hoặc khơng thực hiện. Điều này hiệu trưởng cần phải xem xét lại cơng tác bồi dưỡng GV được triển chặt chẽ chưa, hiệu trưởng cần tìm hiểu thêm nguyên nhân nào GV cho rằng khơng thực hiện, đặc biệt trong 5 nội dung khảo sát đều cĩ tỷ lệ trên dưới 10% GV khơng tham gia ý kiến, hiệu trưởng cần rà sốt lại trong quá trình quản lý cơng tác bồi dưỡng GV cĩ vấn đề gì dẫn đến GV nhận xét chưa quan tâm thực hiện: Do quản lý? Do chương trình nội dung hình thức bồi dưỡng? Do nhận thức của GV? Hay lý do nào khác? Giải quyết được những vấn đề này hiệu trưởng sẽ tìm được những biện pháp phù hợp nhằm điều chỉnh cơng tác quản lý của mình.

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 55)