Định hướng chiến lược phát triển giáo dục của ngành

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 81)

TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH

3.1.1.2.Định hướng chiến lược phát triển giáo dục của ngành

Trong những năm qua Bộ GD&ĐT đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng về giáo dục. Những văn bản này đã phát huy tác dụng điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, thể chế hĩa các quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển giáo dục trong tình hình mới; cĩ tác động sâu sắc, nhanh chĩng tới việc nâng cao chất lượng tổ chức, hoạt động giáo dục và đổi mới quản lý giáo dục, tạo hành lang pháp lý căn bản, khơng thể thiếu cho việc đẩy mạnh đổi mới quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam trong thời gian tới. Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011 của Bộ GD&ĐT cĩ nêu “Xây dựng quy hoạch đội ngũ GV mầm non và phổ thơng giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến năm 2020, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu“. [16, tr.28]. Trước đĩ, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ- BGDĐT ngày 16/4/2008 ban hành quy định đạo đức nhà giáo, tại điều 4 cĩ quy định nhà

giáo “Thực hiện thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu càng cao của sự nghiệp giáo dục” [11, tr.2], văn bản số 88NQ/BCSD quán triệt kết luận 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khĩa VIII),

phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020, Bộ cũng chỉ đạo tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nay đã cĩ Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 về

Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với đặc thù

của ngành là thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 [11, tr.21, 23] Bộ cũng đặt ra yêu cầu và một số giải pháp để “Tiếp tục đổi mới cơng tác QLGD nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục”.

Để nâng cao chất lượng và bảo đảm đủ số GV cho tồn hệ thống giáo dục. Tiêu chuẩn hĩa và hiện đại hĩa các điều kiện dạy và học. Bộ GD&ĐT đã cĩ văn bản số

3408/BGDĐT-GDTrH ngày 15/6/2010 triển khai tập huấn GV cốt cán và bồi dưỡng GV,

CBQL giáo dục tại các địa phương nhằm thực hiện các Kế hoạch số 289/KH-GDTrH,

290/KH-BGDĐT, số 291/KH-BGDĐT ngày 07/6/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về bồi

thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng, đặc biệt Bộ đã ban hành Thơng tư số

29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy định chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, trường

THPT và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học, Bộ cũng đã ban hành Thơng tư số

30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, chuẩn nghề

nghiệp GV THPT. Đây là những quy định rất quan trọng để xây dựng chất lượng CBQL và nhà giáo.

Đối với ngành GD&ĐT TP.HCM, kế hoạch 5 năm 2011-2015 của Sở GD&ĐT TP.HCM khẳng định GD&ĐT Thành phố sẽ tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục nhằm tiến tới đổi mới tồn diện nhà trường và xây dựng nhà trường tiên tiến hội nhập quốc tế. Căn cứ yêu cầu của ngành và của địa phương, ngành GD&ĐT Thành phố tiếp tục thực hiện đổi mới tồn diện theo tinh thần thơng báo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị, từng bước hình thành một nền GD&ĐT tiên tiến, hiện đại, mang đậm bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong bối cảnh hội nhập quốc tế tại TP.HCM [67, tr.31]. Kế hoạch số 2132/GDĐT-GDCN ngày 15/9/2010 của Sở GD&ĐT TP.HCM tổ chức Hội thảo khoa học “Xây dựng nhà trường tiên tiến, chất lượng cao thời kỳ hội nhập”. Hàng năm Sở GD&ĐT Thành phố đều cĩ kế hoạch tổ chức và hướng dẫn các trường chuyên nghiệp, các Phịng GD&ĐT lập kế hoạch bồi dưỡng cho GV, trong đĩ tập trung bồi dưỡng sâu rộng về chuyên mơn, về các lĩnh vực trong dịp hè.

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 81)