- S2,S3,S7 +O1, O2:chiến lược phát triển
CORPORATION
3.1. Phát triển thị trường
Căn cứ đề xuất:
Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế nói chung (O2) và của lĩnh vực logistics nói riêng thì thị trường trong nước cũng như trên thế giới cũng ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có xu hướng tăng ổn định(O3). Do đó với những thế mạnh của mình về nguồn nhân lực (S2,S3), trụ sở và mạng lưới hoạt động (S1, S5) cũng như uy tín trên thị trường (S7), muốn không ngừng phát triển công ty công ty cần thực hiện những giải pháp nhằm giữ vững và phát triển thị trường. Tuy nhiên để có thể tận dụng được hết những cơ hội đó, cơng ty cần khắc phục được những điểm yếu về quy mơ cịn nhỏ (W1,W3) bằng cách thực hiện chiến lược mở rộng thị trường.
Mục tiêu giải pháp:
- Cũng cố thị trường hiện tại. - Phát triển thị trường tiềm năng. - Mở rộng phạm vi hoạt động.
Nội dung giải pháp:
109 SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào
Dịch vụ khách
hàng
Các yếu tố trước giao dịch.
1. Xây dựng chính sách dịch vụ khách hàng 2. Giới thiệu các dịch vụ cho khách hàng 3. Tổ chức bộ máy thực hiện
Các yếu tốtrong giao dịch
1. Thơng tin về hàng hóa 2. Tính chính xác của hệ thống 3. Thời gian thực hiện
Các yếu tố sau giao dịch
1. Giải quyết than phiến, khiếu nại 2. Liên lạc với khách hàng
3. Tiếp thu, tham khảo ý kiến đóng góp của
Thị trường trong nước.
Tiếp tục khai thác những thị trường sẵn có ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Trong khu vực này, cơng ty đã tạo được uy tín với nhiều khách hàng do đó nên tận dụng khai thác các loại hình sản phẩm đối với những đối tượng này.
Phạm vi hoạt động của công ty đến nay chỉ chủ yếu ở khu vực phía Nam, muốn phát triển công ty cần nghiên cứu để mở rộng thị trường ra các tỉnh thành miền Bắc và miền Trung. Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc, khu vực Bắc và Trung ngày càng được sự quan tâm của chính phủ, các nhà đầu tư trong việc phát triển kinh tế. Các cảng lớn ở những khu vực này đang dần được quốc tế hóa, lượng tàu cập cảng ngày càng tăng. Do đó, đây có thể là những thị trường màu mỡ mà công ty phải chú ý đến.
Thị trường quốc tế.
Công ty thu được nhiều lợi nhuận từ các thị trường truyền thống như: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức,… do đó tiếp tục khai thác ở những thị trường này đồng thời mở rộng hơn ở những nước có nhiều mối quan hệ buôn bán với Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Đây là những thị trường tiềm năng để tăng cường lượng hàng vận tải cũg như các dịch vụ khác.
Hổ trợ cho việc phát triển thị trường quốc tế là mở rộng hệ thống đại lí. Hệ thống đại lí càng rộng thì thường trường hoạt động của cơng ty càng được mở rộng thêm, sẽ có thêm được nhiều tuyến vận tải mới. Muốn trở thành đại lí cho những cơng ty khác trên thế giới đòi hỏi Nam Trung Viet phải chứng tỏ được khả năng của mình. Kết quả hoạt động không ngừng gia tăng từ khi thành lập đến nay cùng với thời gian hoạt động đã tạo nên được uy tín của cơng ty trong ngành. Nhưng bên cạnh đó, một yếu tố không kém phần quan trọng để một cơng ty nước ngồi chọn Nam Trung Viet làm đại lí cho họ đó là khả năng tài chính. Một cơng ty sẽ chỉ mong muốn hợp tác với những đối tác chứng minh được khả năng của mình. Cơng ty khơng có chi nhánh do đó hệ thống đại lí là một u cầu khơng thề thiếu trong q trình hoạt động. Khi chứng minh được khả năng tài chính của mình, cơng ty sẽ có thêm nhiều cơ hội hợp tác với các đối tác trên thế giới. Qua đó cịn hổ trợ cho công ty trong lĩnh vực giao nhận theo chiều xuất khẩu vì có thêm thị trường hoạt động. Để thực hiện giải pháp này,cơng ty phải tăng được nguồn tài chính bằng cách phát hành thêm cổ phiếu. Số
tiền thu về thông qua việc bán cổ phiếu một mặt dùng đầu tư phát triển công ty, mặt khác gửi vào ngân hàng để làm một trong những bằng chứng chứng minh khả năng tài chính, tạo sự tin tưởng của khách hàng cũng như hệ thống đại lí của cơng ty.
Tính khả thi của giải pháp:
Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO, nghĩa là hàng hóa Việt Nam có cơ hội dễ dang đi vào hơn 150 quốc gia trong cùng tổ chức. Do đó, đây là một cơ hội phát triển cho tồn ngành logistics nói chung và Nam Trung Viet nó riêng nếu cơng ty có ty có thể tận dụng được cơ hội này bằng cách mở được nhiều tyến đường đến với nhiều quốc gia và có hệ thống đại lí rộng khắp.
Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển ngày càng gia tăng. Theo thống kê có đến khoảng 90% hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển.
Bảng 3.3: Khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo khu vực vận tải nước ngoài.
Năm ĐVT 2004 2005 2006 2007 2008
Khối lượng Triệu tấn.km 47.017,8 61.123,1 77.911,8 91.720,4 132.654,8 Chỉ số phát
triển % 117,1 130,0 127,5 117,7 144,6
Nguồn: Tổng cục thống kê
Từ bảng trên cho thấy khối lượng hàng hóa luân chuyển ra nước ngồi khơng ngừng gia tăng với chỉ số phát triển tương cao và ổn dịnh. Như vậy, nếu có được một thị trường và hệ thống đại lí rộng khắp, cơng ty sẽ có nhiều cơ hội hơn đề khai thác thị trường tiềm năng cũng như phát triển hoạt động .
KẾT LUẬN
Qua phân tích chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của dịch vụ logistics trong một nền kinh tế thị trường trong thời kỳ hội nhập ở Việt Nam. Kinh tế càng phát triển, hoạt động thương mại càng mở rộng thì nhu cầu về logistics ngày càng cao. Logistics mang lại những lợi ích chủ yếu sau:
- Tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu, nhập khẩu hoạt động có hiệu quả hơn do có hoạt động giao nhận.
- Giao nhận đóng một vai trị quan trọng trong bn bán quốc tế, càng ngày càng có nhiều hàng hố của các tổ chức ngoại thương được các tổ chức giao nhận đảm nhận để vận chuyển.
- Đại lý giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu có tác dụng thúc đẩy q trình phát triển cơng tác ngoại thương, góp phần làm tăng doanh thu ngoại tệ, dịch vụ xuất khẩu và tăng kim ngạch xuất khẩu vì vậy có thể cải thiện được cán cân thanh tốn quốc gia.
- Làm đầu mối tiếp xúc, giao dịch, thu nhập thông tin phục vụ công tác xuất khẩu. Công tác giao nhận làm giảm thời gian cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
- Giao nhận góp phần làm giảm chi phí vận tải, đơn giản hố thủ tục, góp phần thúc đẩy tốc độ luân chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu.
Nam Trung Viet tuy là một cơng ty có quy mơ nhỏ nhưng đã hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực logistics. Lượng khách hàng của công ty ngày càng gia tăng, lợi nhuận tăng với tốc độ khá cao đã chứng tỏ được uy tín của cơng ty ngày càng lớn. Để có được những kết quả đó khơng chỉ nhờ vào đường lối chính sách đúng đắn của ban lãnh đạo mà cịn ở sự nổ lực của tồn thể nhân viên trong cơng ty đã làm vịêc hết mình để cùng phát triển với công ty. Cùng với sự thay đổi của nền kinh tế, Nam Trung Viet cũng đã khơng ngừng cải tiến về cơng nghệ, quy trình để đáp ứng những đòi hỏi khắc khe của thị trường cạnh tranh gay gắt.
Tuy vậy, để có thể đứng vững và phát triển hơn nữa, công ty cần phải không ngừng đổi mới trong cung cách phục vụ cũng như chất lượng dịch vụ mới có thể cạnh tranh được với những cơng ty lớn. Nhất là trong thời kỳ hội nhập, ngày càng có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh từ nước ngồi hoạt động trong cùng lĩnh vực. Nhịp điệu phát triển kinh tế tăng cao nhưng môi trường cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt. Hồn thiện và phát triển là một địi hỏi tất yếu để nam Trung Viet có thể tồn tại và phát triển được.
KIẾN NGHỊ
Logistics hiện đang là một ngành phát triển nóng trên thế giới nhưng ở Việt Nam thì chưa được quan tâm nhiều. Hiện nay ở Việt Nam chỉ có Hiệp Hội Giao Nhận VIFFAS, chưa thể hiện được hết tính năng của ngành logistics nen cần xúc tiến đổi
tên thành Hiệp Hội Logistics, để Hiệp Hội có thể phát huy được vai trị trong hoạt động.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các cơ quan nhà nước như: Hải Quan, Cảng Vụ, bộ Giao Thơng Vận Tải và từ chính các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trong cả nước. Khi bộ máy quản lý của nhà nước hoạt động tốt và các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thì sẽ kéo theo sự phát triển của dịch vụ hàng hóa xuất nhập khẩu. Cần có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cơ quan chức năng để có thể giải quyết nhanh chóng về thủ tục xuất nhập khẩu cho hàng hóa.
Để nền kinh tế của đất nước phát triển, nhà nước cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, qua đó gián tiếp giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa phát triển theo.
Chính phủ cũng cần có những chính sách đầu tư phát triển mạng viễn thông internet, đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin trực tuyến, truyền dữ liệu điện tử EID của các công ty giao nhận vận tải. Khuyến khích các cơng ty phần mềm Việt Nam xây dựng phát triển các công cụ thương mại điện tử, các phần mềm quản lí logistics chuyên biệt. Nhà nước cần cải tiến, đơn giản hóa cách quản lý các thủ tục về hàng hóa xuất nhập khẩu để hàng hóa có thể thơng quan nhanh chóng hơn, để giảm sự lãng phí về thời gian và chi phí do hàng hố lưu thơng chậm. Xây dựng các khung hành lang pháp lí mở và chọn lọc, đảm bảo tính nhất qn, thơng thống và hợp lý trong các văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực logistics với mục đích tạo cơ sở cho một thị trường logistics minh bạch.