Các phương pháp phân tích a Phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của nam trung việt logistics corporation (Trang 45 - 48)

CORPORATION.

2.2.1.4. Các phương pháp phân tích a Phương pháp so sánh

a. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp so sánh địi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có tính chất so sánh được để xem xét, đánh giá rút ra kết luận về hiện tượng q trình kinh tế.

Tùy theo mục đích, u cầu của phân tích, tính chất của các chỉ tiêu kinh tế mà ta sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp. Các loại phương pháp so sánh như sau:

So sánh tuyệt đối:

Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong một thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thước đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.

So sánh tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa các kỳ kế hoạch và thực tế, giữa những khoảng thời gian khác nhau, không gian khác nhau… để thấy được mức độ hoành thành kế hoạch, quy mô phát triển… của chỉ tiêu kinh tế nào đó.

So sánh tương đối:

Có nhiều loại số tương đối, tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của phân tích mà ta sử dụng các phương pháp so sánh thích hợp.

 Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:

Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch là mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra với mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ kế hoạch trước về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch mà doanh nghiệp phải phấn đấu.

 Số tương đối hoàn thành kế hoạch:

Là số tương đối biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ thực tế đã đạt được trong kỳ với mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh tình hình hồn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế.

x Mức độ cần đạt được theo kế hoạch

Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (%)

=

Mức độ thực tế đã đạt được trong kỳKH trước

 Số tương đối kết cấu:

Số tương đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt được của bộ phận trong mức độ đạt được của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí và vai trị của từng bộ phận trong tổng thể.

 Số tương đối động thái:

Số tương đối động thái là số biểu hiện sự biến động về mức độ của chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Nó được tính bằng cách so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở hai khoảng thời gian khác nhau, được biểu hiện bằng số lần hoặc số %. Mức độ đạt được đem ra nghiên cứu gọi là mức độ kỳ nghiên cứu, mức độ đạt được dùng làm cơ sở so sánh là mức độ kỳ gốc.

 Số tương đối hiệu suất:

Số tương đối hiệu suất là số được tính bằng cách so sánh mức độ đạt được giữa hai tổng thể khác nhau dùng để đánh giá tổng quát chất lượng, trình độ một mặt hoạt động nào đó của q trình sản xuất kinh doanh.

So sánh bằng số bình quân:

Số bình quân là số biểu hiện mức độ chung nhất về mặt lượng của các đơn vị bằng cách san bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó nhằm phản ánh khái quát đặc điểm điển hình của một tổ, một bộ phận hay một tổng thể các hiện tượng có cùng tính chất.

47 SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào x Mức độ thực tế đạt được trong kỳ Số tương đối hoàn thành kế hoạch (%) =

Mức độ cần đạt được theo KH đề ra trong kỳ

100% Mức độ đạt được của bộ phận = x 100% Số tương đối kết cấu (%) Mức độ đạt được của tổng thể

Mức độ thực tế đã đạt được trong kỳ KH trước

100% x

Mức độ cần đạt được theo kế hoạch Số tương đối

 Số bình quân cộng giản đơn:

Trong đó:

n :là số đơn vị tổng thể : là số bình quân

 Số bình quân cộng gia quyền:

Trong đó:

∑xifi : gia quyền fi : tần số

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của nam trung việt logistics corporation (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w