Bối cảnh trong nước:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 29 - 31)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC.

1. Hoàn cảnh ra đời cỏc Đặc khu kinh tế:

1.1. Bối cảnh trong nước:

Từ ngày thành lập nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa (1/10/1949) đến trước năm 1978, nền kinh tế Trung Quốc hầu như nằm trong tỡnh trạng đúng cửa hoặc cú thời kỳ mở cửa cũng chỉ bú hẹp trong quan hệ với cỏc nước thuộc hệ thống XHCN. Thời kỳ này, thể chế kinh tế tập trung, quan liờu, bao cấp đó bú chặt mọi hoạt động kinh tế trong khuụn khổ của kế hoạch chỉ huy cứng nhắc. Mọi tư tưởng, quan điểm về quy luật kinh tế thị trường đều bị coi là xột lại hoặc phản bội CNXH. Sau thời kỳ cải cỏch dõn chủ, khụi phục kinh tế (1949 – 1956), với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ, Trung Quốc đó đạt được một số thành tựu nhất định trong khụi phục kinh tế. Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 1949 – 1952 là 34,8%, giai đoạn 1953 – 1957 là 18%. Xuất phỏt từ quan điểm chớnh trị, Đảng Cộng sản Trung Quốc mà đứng đầu là Mao Trạch Đụng đó nhận thức rằng: hoàn toàn cú thể xõy dựng thành cụng CNXH trờn cơ sở phỏt huy đầy đủ ý chớ và nhiệt tỡnh cỏch mạng của quần chỳng, giữ vững nền độc lập, tự chủ của dõn tộc. Chớnh vỡ vậy, từ phong trào “Đại nhảy vọt” (1958 – 1960), Trung Quốc thực hiện chớnh sỏch đúng cửa nền kinh tế đến từng cụng xó. Mỗi cụng xó là một đơn vị sản xuất khộp kớn, tự cung tự cấp, quản lý kinh tế bằng biện phỏp hành chớnh, quõn sự, phõn phối bỡnh quõn kiểu “ăn nồi cơm to”. Với tư tưởng đúng cửa giữ vững nền độc lập, huy động toàn dõn nấu gang thộp, Trung Quốc hy vọng sẽ cú những bước “nhảy vọt” trong xõy dựng kinh tế, cung cấp nhiều gang thộp cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ nền kinh tế đất nước. Kết quả của sự núng vội, chủ quan duy

ý chớ, bất chấp quy luật khỏch quan của Trung Quốc đó đẩy nền kinh tế nước này đứng trước nguy cơ khủng hoảng nghiờm trọng. Tỡnh hỡnh buộc Trung Quốc phải tiến hành 3 năm điều chỉnh (1962 – 1965) để ổn định lại nền kinh tế quốc dõn.

Sau thời kỳ “Đại nhảy vọt”, kinh tế Trung Quốc càng lõm vào tỡnh trạng khú khăn hơn trong 10 năm của thời kỳ “Đại cỏch mạng văn húa” (1966 – 1976). Năm 1966, Mao Trạch Đụng quyết định phỏt động cuộc Cỏch mạng văn hoỏ với quan điểm cho rằng: Mõu thuẫn chủ yếu và lõu dài của xó hội Trung Quốc là mõu thuẫn giữa giai cấp vụ sản và giai cấp tư sản, nhiệm vụ trọng tõm của đất nước là đấu tranh giai cấp, tiờu diệt õm mưu phỏ hoại cụng cuộc xõy dựng CNXH. Khẩu hiệu hành động của giai đoạn này là “nắm khõu cỏch mạng, thỳc đẩy sản xuất”, “chớnh trị là thống soỏi”. Cuộc đấu tranh quyền lực diễn ra kịch liệt và đẫm mỏu. Cú thể núi, đõy là thời kỳ Trung Quốc đúng cửa hoàn toàn về kinh tế và văn hoỏ để thực hiện nhiệm vụ cốt tử là “đấu tranh giai cấp”. Bộ Buụn bỏn đối ngoại của Trung Quốc lỳc bấy giờ bị đả kớch là “Bộ bỏn nước”. Cũn việc thu hỳt những thiết bị kỹ thuật tiờn tiến của nước ngoài vào Trung Quốc thỡ bị coi là “đầu hàng bỏn nước”. Tỡnh trạng rối loạn về chớnh trị, đúng cửa về kinh tế đó đẩy Trung Quốc tới sỏt bờ vực thẳm: kinh tế tiờu điều, khoa học kỹ thuật lạc hậu, văn hoỏ suy đồi… Kết quả là: “Đến năm 1977, sau một năm khụi phục và băng bú những vết thương của Cỏch mạng văn hoỏ, nền kinh tế Trung Quốc cũng chỉ đạt những chỉ tiờu thấp: thộp 24 triệu tấn, than 403 triệu tấn, điện 137 tỷ KW/h, dầu thụ 63 triệu tấn, lương thực 300 triệu tấn” (1); tổng giỏ trị sản phẩm quốc dõn của Trung Quốc từ chỗ chiếm 4,7% tổng giỏ trị thế giới (1955), thỡ sau năm 1976 chỉ cũn chiếm 2,5%, thiệt hại tới hơn 500 tỷ nhõn dõn tệ. Đỏnh giỏ hậu quả của cuộc Cỏch mạng

(1) Nguồn: “Trung Quốc - mở cửa và phỏt triển vựng kinh tế ven biển 1978-1992” - Phựng Thị Huệ - Trung tõm nghiờn cứu Trung Quốc.

văn hoỏ đối với đất nước, Đặng Tiểu Bỡnh cho rằng: “Cỏch mạng văn hoỏ đó đẩy nền kinh tế Trung Quốc tụt hậu hàng chục năm và đẩy CNXH ở Trung Quốc đến sỏt miệng hố của sự sụp đổ”.

Núi túm lại, Trung Quốc những năm đầu thập kỷ 70 đó lõm vào cuộc khủng hoảng toàn diện: về chớnh trị là cuộc nội loạn kộo dài của cuộc Đại cỏch mạng văn hoỏ; về kinh tế là tỡnh trạng đúng cửa với cỏc nước XHCN nhưng lại chưa mở cửa với cỏc nước TBCN. Tớnh chất nghiờm trọng của vận mệnh đất nước khiến Đảng Cộng sản Trung Quốc phải nhỡn nhận lại và nờu ra trong Văn kiện Đại hội lần thứ VIII: “Tỡnh hỡnh hiện nay ở Trung Quốc thật sự nghiờm trọng và hết sức cấp bỏch, đũi hỏi Trung Quốc phải cải cỏch và mở cửa, nếu khụng dõn tộc Trung Hoa sẽ càng lạc hậu hơn và khụng cũn vị trớ cần thiết trờn trường quốc tế” (2). Đứng trước tỡnh hỡnh kinh tế và chớnh trị rối ren, Đảng Cộng sản Trung Quốc đi đến một quyết định mang tớnh lịch sử: Cải cỏch - mở cửa .

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)