Đối với cỏc địa phương:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 103 - 107)

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN Mễ HèNH ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM.

2.Đối với cỏc địa phương:

2.1. Chuẩn bị lực lượng lao động địa phương cú tay nghề cao.

Một trong những vai trũ của ĐKKT là tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, giải quyết tốt vấn đề thất nghiệp ở địa phương. Trong cỏc ĐKKT của Trung Quốc, ngoài lao động địa phương, cũn cú một số lượng khụng nhỏ là người lao động đến từ cỏc tỉnh khỏc. Lực lượng lao động này hầu hết là lao động phổ thụng, nhưng họ cú trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng, biết sử dụng mỏy múc cụng nghệ tiờn tiến. Đú là nhờ vào nhận thức đỳng đắn của chớnh quyền cỏc đặc khu về vai trũ của nguồn nhõn lực, từ đú cú chiến lược đào tạo nhõn lực cú tay nghề cao.

Trở lại với đội ngũ lao động trong cỏc KCN, KCX của Việt Nam. Trong số hơn 3000 lao động đang làm việc tại hai KCN Sài Đồng B và Nội Bài của Hà Nội chỉ cú một tỷ lệ nhỏ là người địa phương. Tại Đồng Nai, cỏc KCN đó tuyển dụng được trờn 4 vạn lao động, trong số này cú khụng ớt lao động được tuyển từ ngoài tỉnh, trong khi đú vẫn cũn trờn 10 vạn lao động địa phương đang chờ việc làm. Hiện nay, ở cỏc địa phương, số lượng lao động luụn dồi dào, nhưng nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng trờn là do chất lượng lao động địa phương khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc. Trong tương lai, xu hướng đầu tư vào KCN, nhất là cỏc KCN quy mụ lớn, hiện đại, sẽ tập trung vào cỏc ngành như : điện mỏy, điện tử, hoỏ chất, cơ khớ chớnh xỏc, viễn thụng. Nhu cầu về lao động cú tay nghề cao sẽ càng bức xỳc hơn. Chớnh vỡ vậy, cỏc địa phương cần cú chiến lược đào tạo lao động trỡnh độ cao ngay từ hụm nay. Lợi ớch trước mắt là sẽ tạo nguồn lao động cú chất lượng phục vụ cho nhu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp trong KCN, KCX, giải quyết vấn đề thất

nghiệp của tỉnh, trong tương lai cú thể kịp thời cung cấp lao động địa phương cho ĐKKT.

2.2. Trong quỏ trỡnh xỳc tiến quy hoạch những khu vực được chọn để xõy

dựng ĐKKT, cỏc địa phương cần làm tốt vấn đề giải phúng mặt bằng.

Mụ hỡnh ĐKKT ở Trung Quốc đó cho thấy rằng những làng chài ven biển – nơi xõy dựng đặc khu, là những vựng hoang sơ, chưa phỏt triển, đất rộng, người thưa, do vậy việc giải phúng mặt bằng rất đơn giản, khụng mất nhiều thời gian. Cũn thực tế xõy dựng cỏc KCN, KCX ở Việt Nam lại ngược lại. Cụng tỏc quy hoạch luụn gặp khú khăn, việc đền bự giải phúng mặt bằng luụn trở thành vấn đề nổi cộm, làm chậm quỏ trỡnh xỳc tiến những cụng việc tiếp theo, gõy phiền hà cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài trong việc xõy dựng cơ sở hạ tầng, thành lập doanh nghiệp. Vớ dụ như KCN Đài Tư được cấp giấy phộp từ thỏng 8 năm 1995, sau hơn hai năm, đến thỏng 11 năm 1997 mới được giao đất; hay như cỏc KCN Tõn Bỡnh, Vĩnh Lộc ở thành phố Hồ Chớ Minh đều gặp trở ngại trong quỏ trỡnh đền bự giải phúng mặt bằng.

Nguyờn nhõn chủ yếu là do chủ đầu tư thiếu vốn để đền bự, vỡ ngoài khoản đền bự tài sản cú trờn đất, chủ đầu tư cũn phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và cỏc thứ thuế khỏc lờn đến hàng chục tỷ đồng mỗi KCN, dẫn đến việc chủ đầu tư phải gỏnh chịu một khoản chi trả quỏ lớn. Thờm vào đú là do nguyờn nhõn ở chớnh bản thõn người dõn đang sinh sống trờn mảnh đất được quy hoạch. Thủ tục nhà đất rắc rối khiến họ khụng an tõm khi nhận chỗ ở mới. Ngoài ra, những ảnh hưởng của lối sống văn hoỏ nụng thụn Việt Nam, mối quan hệ tổ tiờn, họ tộc, lỏng giềng cũn rất nặng nề nờn người dõn ngại thay đổi mụi trường sống. Điều này đó dẫn đến tỡnh trạng một số người nhất quyết khụng chịu di rời, gõy ảnh hưởng đến tiến độ giải phúng mặt bằng.

Để khắc phục vấn đề trờn nhằm tạo thuận lợi cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng của ĐKKT, chớnh quyền địa phương cần đưa ra những chớnh sỏch đền bự hợp tỡnh, hợp lý, để khụng tốn nhiều thời gian và tiền bạc của cỏc nhà đầu tư, đồng thời cũng khiến người dõn yờn tõm tỏi định cư ở nơi ở mới. Cỏc địa phương cú thể thành lập một đội ngũ tuyờn truyền viờn giàu kinh nghiệm và nhiệt tỡnh, đến từng hộ dõn giỳp họ hiểu rừ lợi ớch trước mắt và lõu dài của ĐKKT – mụ hỡnh sẽ được xõy dựng nay mai trờn chớnh mảnh đất của họ. Điều này đũi hỏi sự nỗ lực rất lớn của chớnh quyền cỏc địa phương.

2.3. Xõy dựng hệ thống chớnh sỏch ưu đói thu hỳt đầu tư cho địa phương

mỡnh.

Trong cơ cấu tổ chức hành chớnh tập trung như ở Việt Nam hiện nay, việc chớnh quyền địa phương xõy dựng chớnh sỏch khuyến khớch thu hỳt đầu tư cho riờng mỡnh là điều khụng đơn giản. Hầu hết cỏc vấn đề khú khăn vướng mắc đều nằm ở cỏc lĩnh vực đất đai, thuế mỏ, tài chớnh..., mà những vấn đề này lại lệ thuộc vào chớnh sỏch chung của Trung ương hoặc phải thực hiện theo luật chung của cả nước. Về nguyờn tắc, cỏc giải phỏp “nằm trong tầm tay” của chớnh quyền địa phương chỉ cũn là cỏc biện phỏp “phi tài chớnh” như cải cỏch thủ tục hành chớnh, tư vấn, cung cấp thụng tin,… Tuy vậy, bằng sự nỗ lực và khộo lộo của mỡnh, nhiều địa phương đó xõy dựng được những biện phỏp thớch ứng, vừa phự hợp với quy định của phỏp luật, vừa tạo ra sự hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư hơn là những địa phương khỏc. Đõy là một thuận lợi rất lớn cần được phỏt huy nhằm thu hỳt nhiều vốn, cụng nghệ và kỹ thuật cho tỉnh khi ĐKKT được xõy dựng. Ngoài ra, những biện phỏp và chớnh sỏch khuyến khớch đang được thi hành ở cỏc địa phương đều được thực hiện trờn cơ sở một Quyết định của UBND. Vỡ thế, sự quan tõm và chỉ đạo của UBND cũng như sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan chức năng trờn địa bàn tỉnh, thành phố

là một tiền đề quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc biện phỏp khuyến khớch thu hỳt đầu tư.

2.4. Quan tõm nghiờn cứu vấn đề mụi trường cho những vựng được quy

hoạch xõy dựng ĐKKT.

Quỏ trỡnh CNH - HĐH đó làm cho nền kinh tế nước ta cú những bước phỏt triển vượt bậc. Song những hậu quả mà nú để lại cũng hết sức nặng nề. Sự ra đời của cỏc KCN, KCX đỏnh dấu bước phỏt triển mới của nền cụng nghiệp non trẻ của nước ta. Song hiện nay, ụ nhiễm mụi trường do cụng nghiệp gõy ra đang là mối lo khụng chỉ của riờng cỏc cấp lónh đạo Nhà nước mà nú đó trở thành vấn đề cần được chớnh cỏc địa phương giải quyết.

Sự cẩu thả trong cụng tỏc xử lý nước và rỏc thải cụng nghiệp đó gõy ụ nhiễm trầm trọng đối với nhiều dũng sụng và khu vực xung quanh cỏc KCN, KCX. Vớ dụ: tại KCN Biờn Hoà I, hơn 60 nhà mỏy xả nước thải ra sụng Đồng Nai với lưu lượng nước thải khoảng 200.000 m3/ngày đờm với những mức độ ụ nhiễm khỏc nhau, điển hỡnh là:

- Nhà mỏy giấy Đồng Nai Cogido: lưu lượng nước thải khoảng 15000 m3/ngày đờm, COD = 874 – 960 mg/l; pH = 9,66 - 9,98; lignin = 1280 mg/l. - Nhà mỏy giấy Đụng Hiệp: lưu lượng nước thải khoảng 8000 m3/ngày đờm; COD = 3733 mg/l; pH = 10,9; lignin = 1280 mg/l.

- Nhà mỏy hoỏ chất Biờn Hoà VINACO: Cl = 22000 mg/l

Tại thành phố Hồ Chớ Minh, những khu vực ụ nhiễm cụng nghiệp nặng nhất phải kể đến là: khu vực suối Cỏi, Xuõn Trường, suối Nhum ở Thủ Đức, cú khoảng 20 nhà mỏy cú nước thải thuộc diện ụ nhiễm nặng làm ảnh

hưởng đến nguồn nước của cỏc xó Linh Trung, Linh Xuõn, Tõn Phỳ và Long Thạnh Mỹ; và khu vực cụng nghiệp Phước Long, quận 9.

Bờn cạnh vấn đề ụ nhiễm nguồn nước do nước thải và chất thải cụng nghiệp, ụ nhiễm khụng khớ cũng là một vấn đề cần hết sức quan tõm, đặc biệt đối với cỏc nhà mỏy thuộc cỏc lĩnh vực như: nhiệt điện, luyện kim, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp chế biến khoỏng sản.

Đứng trước tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường đang diễn ra hết sức nghiờm trọng tại những khu vực cú cỏc KCN, KCX hoạt động, cỏc địa phương cần cú sự nghiờn cứu kỹ lưỡng những phương ỏn xử lý cỏc loại chất thải trước khi xõy dựng ĐKKT. Bờn cạnh đú chớnh quyền địa phương cũng nờn đề ra khung hỡnh phạt đối với những doanh nghiệp vi phạm vào quy định bảo vệ mụi trường cũng như gõy ụ nhiễm mụi trường trong khu, đồng thời xử lý nghiờm khắc những doanh nghiệp khụng chấp hành đỳng quy định này. Cú như vậy, ĐKKT được xõy dựng mới cú thể hoạt động hiệu quả và bền vững, thực hiện đỳng vai trũ của mỡnh là phỏt triển kinh tế trong vựng và kộo theo sự phỏt triển kinh tế của những vựng khỏc.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 103 - 107)