Đối với cỏc doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 107 - 112)

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN Mễ HèNH ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM.

3. Đối với cỏc doanh nghiệp:

Bờn cạnh những nỗ lực của Nhà nước và chớnh quyền địa phương, để gúp phần vào việc hỡnh thành nờn những ĐKKT mang màu sắc Việt Nam, cần cú sự đúng gúp khụng nhỏ của cỏc doanh nghiệp.

3.1. Cỏc doanh nghiệp cần chỳ trọng cụng tỏc giỏo dục đào tạo, nõng cao

trỡnh độ chuyờn mụn cho cỏn bộ quản lý, nõng cao kỹ thuật tay nghề cho đội ngũ cụng nhõn.

Hiện nay, mặt bằng chung về trỡnh độ trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn ở mức trung bỡnh, chưa cú gỡ vượt trội so với cỏc nước trong khu vực.

Thực tiễn hoạt động ở cỏc ĐKKT của Trung Quốc cho thấy rằng, hầu hết cỏc nhà đầu tư trong đặc khu đều đến từ cỏc nước tư bản phỏt triển, nơi mà trỡnh độ quản lý và trỡnh độ chuyờn mụn đó đạt đến mức xuất sắc. Với lợi thế của người đi sau, tiếp thu những kinh nghiệm và tinh hoa của những nước đi trước, chỳng ta nhỡn nhận được tầm quan trọng của vấn đề “trỡnh độ”. Khoảng cỏch về trỡnh độ giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư tại Việt Nam cũng đó đặt ra cho cỏc doanh nghiệp bài toỏn tự nỗ lực rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch này. Khụng cú gỡ khỏc hơn là mỗi doanh nghiệp ngoài vấn đề tập trung kinh doanh, phải cú kế hoạch bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ quản lý và trỡnh độ chuyờn mụn cho cỏn bộ cụng nhõn viờn của mỡnh. Đõy đó trở thành vấn đề núng cần được cỏc doanh nghiệp giải quyết ngay càng sớm càng tốt chứ khụng thể trụng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước hay địa phương. Sự ra đời của ĐKKT sẽ được sự phờ chuẩn đồng ý của Trung ương, được sự giỳp đỡ của tỉnh, thành phố, nhưng những tế bào của ĐKKT lại chớnh là cỏc doanh nghiệp. Cho dự khoảng cỏch về trỡnh độ cú xa đến mấy thỡ doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài sẽ cựng tồn tại trong một mụi trường, cựng kinh doanh và cựng cạnh tranh một cỏch bỡnh đẳng. Chớnh vỡ vậy, để khụng bị bất ngờ, cỏc doanh nghiệp khụng cú cỏch nào hơn là phải tự hoàn thiện yếu tố con người, khụng ngừng cập nhật những kiến thức mới về kinh doanh, đầu tư, đối tỏc, thị trường để chuẩn bị cho những tỡnh huống sẽ đến trong tương lai.

3.2. Cỏc doanh nghiệp cần năng động, sỏng tạo trong việc tỡm kiếm phương

thức kinh doanh mới, nõng cao uy tớn, quảng bỏ thương hiệu của mỡnh.

Trước sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế mở cửa hiện nay, doanh nghiệp nào thực sự năng động mới mong tồn tại được lõu dài. Một xu thế tiờu cực trong những năm gần đõy là, một số doanh nghiệp Nhà nước do khụng thớch ứng được với phương thức làm ăn mới nờn bị thua lỗ dẫn đến phỏ sản,

hàng loạt doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn tự thành lập nờn rồi cũng phải đúng cửa sau một thời gian ngắn. Tất cả những hiện tượng đú là do bản thõn cỏc doanh nghiệp này khụng chịu động nóo suy nghĩ để tỡm cho mỡnh một hướng đi riờng, họ chỉ biết rập khuụn theo những gỡ đó cú sẵn. Chớnh vỡ vậy, kết quả tất yếu là họ sẽ bị đào thải khỏi thương trường.

Bờn cạnh tỡnh trạng đỏng buồn trờn, khụng ớt doanh nghiệp của chỳng ta đó biết tỡm tũi những phương phỏp làm ăn kinh doanh mới, nhập khẩu nguyờn liệu từ nước ngoài, sản phẩm đầu ra lại xuất khẩu ra nước ngoài, thu lợi cho ngõn sỏch Nhà nước nguồn ngoại tệ đỏng kể.

Để đún nhận một mụ hỡnh ĐKKT, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần cú sự chuẩn bị kỹ càng về nhiều mặt, vỡ cựng với sự xuất hiện của ĐKKT là sự cú mặt của rất nhiều cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Một mụi trường cạnh tranh khốc liệt sẽ được thiết lập, tạo ra thỏch thức khụng nhỏ cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Nếu chỳng ta khụng vận động trước khi phải đối mặt trực tiếp với những khú khăn này thỡ chỳng ta sẽ sớm bị thất bại. Cho dự ĐKKT vẫn chỉ là mụ hỡnh cũn nằm trờn giấy đối với nền kinh tế Việt Nam, và cũn cần nhiều sự tham khảo nghiờn cứu của cỏc nhà nghiờn cứu chiến lược phỏt triển của đất nước, nhưng sự cạnh tranh và những thỏch thức đặt ra với cỏc doanh nghiệp trong nước thỡ đó và đang tồn tại từ khi Việt Nam thực hiện mở cửa vào năm 1986. Một số doanh nghiệp đó lựa chọn phương thức kinh doanh qua Internet, thụng qua mạng thụng tin toàn cầu này để nõng cao uy tớn doanh nghiệp, quảng bỏ thương hiệu sản phẩm, tỡm kiếm đối tỏc kinh doanh. Cú thể núi rằng, cho đến nay đó cú rất nhiều sản phẩm của chỳng ta tỡm được chỗ đứng trờn thị trường thế giới. Chỳng ta hoàn toàn cú quyền tin tưởng vào sự năng động, sỏng tạo của đội ngũ doanh nhõn Việt Nam hụm nay, những người sẽ gúp phần khụng nhỏ vào sự thành cụng của ĐKKT trong tương lai.

KẾT LUẬN

Mụ hỡnh Đặc khu kinh tế trờn thế giới đó cú lịch sử phỏt triển rất lõu đời. Đặc khu kinh tế được thành lập khụng chỉ vỡ lợi ớch của bản thõn nú mà cũn vỡ kế hoạch phỏt triển chung của đất nước. Kết quả đem lại từ Đặc khu kinh tế theo vết dầu loang sẽ tỏc động đến cỏc vựng xung quanh và ra toàn quốc. Vỡ vậy, hầu hết cỏc nước thành lập Đặc khu kinh tế đều coi đõy là mụ hỡnh thớ điểm để phỏt triển kinh tế đất nước.

Ở Trung Quốc, Đặc khu kinh tế bắt đầu được thành lập từ năm 1980 của thế kỷ XX. Mặc dự ra đời trong hoàn cảnh nền kinh tế gặp nhiều khú khăn, nhưng mụ hỡnh Đặc khu kinh tế của Trung Quốc đó thu được nhiều thành cụng lớn, đúng gúp đỏng kể cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ đất nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, ở cỏc Đặc khu kinh tế vẫn cũn tồn tại nhiều nhược điểm chưa thể khắc phục được.

Việt Nam trong thời kỳ mở cửa hiện nay, để phỏt triển kinh tế, đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, chỳng ta hoàn toàn cú thể xõy dựng cỏc Đặc khu kinh tế. Song, sự khỏc biệt về điều kiện tự nhiờn và điều kiện kinh tế xó hội khiến chỳng ta khụng thể rập khuụn mụ hỡnh Đặc khu kinh tế của Trung Quốc, mà phải nghiờn cứu những kinh nghiệm của họ để từ

đú tỡm ra hướng đi của riờng mỡnh, xõy dựng một mụ hỡnh Đặc khu kinh tế mang màu sắc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 107 - 112)