Quản lý nhà nước trong Đặc khu kinh tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 45 - 50)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC.

3.Quản lý nhà nước trong Đặc khu kinh tế.

3.1. Quản lý hành chớnh trong Đặc khu kinh tế:

Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước đối với cỏc ĐKKT ở Trung Quốc phõn thành 3 cấp: cấp chớnh quyền Trung ương, cấp chớnh quyền tỉnh và cấp chớnh quyền vựng, địa phương điều hành trực tiếp cỏc đặc khu.

Ở cấp Trung ương, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc lập ra một Văn phũng phụ trỏch về cỏc ĐKKT. Văn phũng này cú trỏch nhiệm phối hợp cỏc chớnh sỏch của cỏc đặc khu, chỉ đạo, hướng dẫn và giỏm sỏt hoạt động của cỏc đặc khu, đồng thời tham mưu cho Trung ương trong việc ban hành cỏc chớnh

sỏch thống nhất, giỳp cho sự phỏt triển ở tất cả cỏc đặc khu theo đỳng định hướng đó đề ra và phự hợp với tỡnh hỡnh đất nước.

Cấp quản lý thứ hai là cấp chớnh quyền tỉnh: chớnh quyền tỉnh Quảng Đụng thực hiện quản lý Nhà nước đối với cỏc đặc khu Thõm Quyến, Chu Hải, Sỏn Đầu. Đặc khu Hạ Mụn nằm dưới sự quản lý của chớnh quyền tỉnh Phỳc Kiến. Đặc khu Hải Nam chịu sự điều hành của chớnh quyền tỉnh đảo Hải Nam. Đặc biệt, do cú đến 3 trong số 5 ĐKKT nằm tại tỉnh Quảng Đụng, nờn tỉnh này đó lập ra Uỷ ban Quản lý cỏc ĐKKT để quản lý cỏc đặc khu của tỉnh. Uỷ ban này hỗ trợ cho chớnh quyền tỉnh Quảng Đụng trong việc quản lý và hướng dẫn về chớnh sỏch cho cỏc ĐKKT trong tỉnh, lập và triển khai cỏc kế hoạch phỏt triển đặc khu, thẩm định và phờ chuẩn cỏc dự ỏn đầu tư, quản lý đăng ký cụng nghiệp và thương mại, phối hợp hoạt động của cỏc ngành liờn quan.

Cấp quản lý thứ ba là cấp chớnh quyền của cỏc vựng và địa phương điều hành trực tiếp cỏc đặc khu: ở đặc khu Chu Hải cú Uỷ ban quản lý đặc khu Chu Hải thuộc chớnh quyền thành phố Chu Hải; tại đặc khu Sỏn Đầu và Hạ Mụn cũng cú cỏc Uỷ ban tương tự. Riờng đặc khu Thõm Quyến khụng chịu sự quản lý của bất cứ Uỷ ban nào giống như cỏc đặc khu trờn, mà chớnh quyền tỉnh Quảng Đụng lập ra một chớnh quyền nhõn dõn của đặc khu Thõm Quyến, trực thuộc trực tiếp chớnh quyền tỉnh. Cơ quan này cú quyền lực lớn hơn nhiều so với cỏc Uỷ ban quản lý. Đặc khu Hải Nam khụng thành lập cấp quản lý thứ ba này vỡ đặc khu này trải rộng trờn toàn bộ tỉnh đảo, chớnh quyền tỉnh cũng đồng thời là chớnh quyền địa phương của đặc khu.

Ngoài ra, trong mỗi đặc khu cũng cú cỏc quận hay cỏc vựng khỏc nhau được thành lập nhằm quản lý hay phỏt triển đặc biệt. Mỗi vựng như vậy thường cú hệ thống quản lý hành chớnh riờng, và tuỳ thuộc vào loại hỡnh kinh doanh mà hệ thống hành chớnh đú cú thể chịu sự quản lý của cơ quan chủ quản Trung ương hay của chớnh quyền tỉnh.

3.2. Hệ thống phỏp lý điều chỉnh hoạt động trong Đặc khu kinh tế:

Hệ thống luật phỏp của cỏc ĐKKT đó phỏt triển và khụng ngừng hoàn thiện trong hơn 20 năm qua kể từ khi thành lập.

Để quản lý chặt chẽ cỏc hoạt động và xõy dựng một hành lang phỏp lý cho cỏc ĐKKT, Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc Trung Quốc (Quốc hội) và Quốc vụ viện đó thụng qua một loạt cỏc văn bản phỏp lý quan trọng, như:

Luật đầu tư hợp tỏc giữa Trung Quốc với nước ngoài (năm 1979).

Nghị quyết của Quốc vụ viện Trung Quốc về khuyến khớch đầu tư nước ngoài (năm 1986).

Quy định về khuyến khớch đầu tư của Hoa kiều và đồng bào Hồng Kụng, Macao (năm 1990).

v.v…

Cỏc bộ luật và quy định điều chỉnh hoạt động tại cỏc ĐKKT cũng được phõn thành ba cấp xột theo hiệu lực và phạm vi ỏp dụng của chỳng:

Cấp thứ nhất: gồm cỏc văn bản luật và quy định quốc gia ỏp dụng chung cho tất cả cỏc ĐKKT. Cỏc luật và quy định này phản ỏnh trực tiếp chớnh sỏch của chớnh quyền Trung ương đối với cỏc ĐKKT, ngầm định phạm vi quyền lực của cỏc chớnh quyền địa phương trong việc ban hành cỏc điều luật điều tiết cỏc ĐKKT. Cỏc điều luật và quy định đú tạo nờn nền tảng phỏp lý cho nhiều quy định khỏc cú liờn quan của ĐKKT. Những quy định này gồm cú:  Cỏc quy định cấp tỉnh về việc miễn và giảm thuế thu nhập của cụng ty và thuế cụng thương nghiệp cho 16 thành phố ven biển và cỏc ĐKKT;

 Cỏc quy định chung về hải quan của nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa quản lý việc kiểm soỏt hàng hoỏ, cỏc phương tiện chuyờn chở, cỏc loại hành lý và bưu kiện nhập vào và xuất ra khỏi cỏc ĐKKT;

 Cỏc quy định của nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa về quản lý cỏc ngõn hàng nước ngoài, cỏc ngõn hàng liờn doanh Trung Quốc – nước ngoài.

Cấp thứ hai: gồm cỏc quy định do chớnh quyền cấp thành phố ban hành

và được ỏp dụng ở ba ĐKKT của tỉnh Quảng Đụng. Theo nghị quyết ngày 26-11-1981 của Uỷ ban thường trực Quốc hội, chớnh quyền địa phương ở cỏc tỉnh Quảng Đụng và Phỳc Kiến được phộp ban hành cỏc quy định cho cỏc ĐKKT theo những nguyờn tắc được ghi trong luật, quyết định và chớnh sỏch tương ứng, cú xột đến điều kiện riờng và cỏc nhu cầu thực tế của cỏc đặc khu. Điều này đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý tại cỏc ĐKKT. Cỏc quy định đú bao gồm:

 Quy định của tỉnh về việc đăng ký cỏc xớ nghiệp ở cỏc ĐKKT thuộc tỉnh Quảng Đụng.

 Cỏc quy định tạm thời về việc gia nhập và rỳt khỏi cỏc ĐKKT ở tỉnh Quảng Đụng.

 Cỏc quy định về lao động điều tiết cỏc ĐKKT của tỉnh Quảng Đụng.  Cỏc quy định về cụng đoàn ở cỏc xớ nghiệp trong cỏc ĐKKT của tỉnh Quảng Đụng

 Cỏc quy định về kiểm toỏn cỏc xớ nghiệp cú quan hệ với nước ngoài ở cỏc ĐKKT thuộc tỉnh Quảng Đụng.

 Cỏc quy định đối với cỏc cụng ty cú quan hệ với nước ngoài ở cỏc ĐKKT của tỉnh Quảng Đụng.

Cấp thứ ba: gồm những quy định ỏp dụng ở từng ĐKKT riờng lẻ. Một

số quy định trong đú được ban hành bởi chớnh quyền thành phố nơi cú ĐKKT và một số khỏc do chớnh quyền cấp tỉnh ban hành.

Chớnh hệ thống phỏp luật chặt chẽ và hợp lý như trờn đó giỳp cỏc ĐKKT Trung Quốc tạo ra một hành lang phỏp lý an toàn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận và huy động vốn đầu tư,

đồng thời giỳp Nhà nước quản lý hiệu quả cỏc ĐKKT mà khụng gõy trở ngại, khú khăn cho hoạt động ở đú.

3.3. Quản lý hải quan và kiểm tra biờn giới trong Đặc khu kinh tế:

Ranh giới giữa đặc khu và cỏc khu vực nội địa khỏc được gọi là “ranh giới kiểm tra”. Ranh giới này được thiết lập nhằm ngăn chặn buụn lậu, trốn thuế, kiểm soỏt lực lượng lao động ra vào, đồng thời cho phộp Nhà nước tiếp tục tự do hoỏ cỏc chớnh sỏch kinh tế ỏp dụng trong đặc khu.

Cỏc ĐKKT của Trung Quốc núi chung được ngăn cỏch với thế giới bởi hai hàng rào: hàng rào giữa Trung Quốc với cỏc nước khỏc và hàng rào giữa cỏc ĐKKT và thị trường nội địa. Đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài thỡ chỉ tồn tại hàng rào thứ hai, vỡ quan điểm của Trung Quốc là “bỏ lỏng tuyến một, quản chặt tuyến hai”, cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ Trung Quốc luụn tạo điều kiện thuận lợi cho người và hàng hoỏ nước ngoài ra vào đặc khu, chỉ quản lý chặt chẽ việc buụn lậu trốn thuế nhập cư trỏi phộp giữa đặc khu và nội địa nhằm bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của những doanh nghiệp trong đặc khu, nguyờn nhõn là do cỏc chớnh sỏch ưu đói tạo ra.

Việc ra vào cỏc đặc khu cũng được quản lý rất chặt chẽ. Thụng thường, cỏc cụng dõn Trung Quốc phải cú giấy phộp riờng mới được vào đặc khu. Cụng dõn sinh sống tại đặc khu phải trỡnh giấy chứng nhận là cụng dõn ở đặc khu khi ra vào đặc khu. Đối với cỏc cỏ nhõn làm việc trong đặc khu thỡ sau khi được tuyển dụng phải đăng ký tại cơ quan quản lý lao động để nhận thẻ lao động và giấy phộp ra vào đặc khu. Đối với người nước ngoài, khi đến đặc khu phải xin visa giống như khi xuất nhập cảnh. Việc cấp visa này khụng phải do lónh sự quỏn hoặc đại sứ quỏn Trung Quốc cấp mà do cỏc phũng cấp visa ở Chu Hải, Thõm Quyến, Hạ Mụn tiến hành. Người nước ngoài đó nhập cảnh

vào địa phương khỏc của Trung Quốc khi đến ĐKKT chỉ cần xuất trỡnh giấy tờ ra vào thụng thường.

Giống như tại cỏc khu chế xuất, hàng hoỏ ra vào cỏc ĐKKT đều chịu sự quản lý, giỏm sỏt của Hải quan Trung Quốc, kể cả hàng hoỏ xuất nhập khẩu giữa đặc khu với nước ngoài hay với thị trường nội địa. Khi đưa hàng hoỏ ra vào đặc khu, chủ hàng đều phải thực hiện cỏc thủ tục giống như khi xuất nhập khẩu hàng hoỏ, và phải chịu một mức thuế suất nhất định đối với từng mặt hàng. Tuy nhiờn, đối với cỏc mặt hàng như hàng tiờu dựng tại cỏc đặc khu, mỏy múc linh kiện, thiết bị, nguyờn liệu dựng cho sản xuất đều được miễn thuế nhập khẩu và thuế cụng thương nghiệp với một số lượng nhất định. Tại cỏc ĐKKT cũng cú những quy định về hạn chế nhập khẩu, như tăng thuế suất nhập khẩu đối với cỏc mặt hàng xa xỉ (ụ tụ, mỏy in, computer...), quy định hạn ngạch đối với một số mặt hàng hay đúng thuế cho phần giỏ trị tăng thờm...

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 45 - 50)