I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC.
1. Hoàn cảnh ra đời cỏc Đặc khu kinh tế:
1.2. Bối cảnh quốc tế:
Từ sau Chiến tranh thế giới II (1945), đặc biệt là từ thập niờn 60 – 70 của thế kỷ XX, tỡnh hỡnh thế giới đó cú những thay đổi đỏng kể. Quan hệ quốc tế đó chuyển sang cục diện mới, từ đối đầu sang đối thoại. Cuộc cạnh tranh giữa cỏc nước XHCN và cỏc nước TBCN khụng cú triển vọng tiếp tục, hơn nữa cuộc cỏch mạng XHCN trờn quy mụ toàn thế giới cũng chưa thể giành được thắng lợi trong thời gian trước mắt. Đõy là thời điểm mà thực tiễn xõy dựng CNXH trờn thế giới đó cho thấy sự thành cụng và thất bại một cỏch rừ ràng. Nền kinh tế cỏc nước XHCN với đặc điểm cơ bản là kế hoạch hoỏ tập
trung cao độ theo mụ hỡnh Xụ Viết, bắt đầu bộc lộ nhiều nhược điểm từ những năm
(2) Nguồn: Quỏ trỡnh mở cửa đối ngoại của Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa – Nguyễn Thế Tăng - NXB Khoa học xó hội – 1997.
60, uy tớn của cỏc Đảng cầm quyền giảm sỳt nghiờm trọng. Chớnh vỡ vậy, một số nước đó nhỡn nhận lại quan điểm của mỡnh và tiến hành cải cỏch mở cửa nhằm chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoỏ tập trung sang kinh tế thị trường. Tuy rằng những cuộc cải tổ này của Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu cũng mới chỉ được tiến hành trờn một số khớa cạnh rời rạc và ở mức độ hạn chế, nú chưa phải là một cuộc cải cỏch kinh tế toàn diện, đồng bộ theo chiều sõu và được chuẩn bị đầy đủ về mặt lý luận, nhưng nú đó thể hiện sự thay đổi trong tư duy của khối cỏc nước XHCN.
Cũng vào thời kỳ những năm 70 của thế kỷ trước, sự phỏt triển mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cựng với nú là sự thay đổi đột biến của sức sản xuất đó đem lại cho cỏc nước TBCN những thành tựu về kinh tế. Năng suất lao động tăng nhanh. Cơ cấu ngành nghề cũng cú sự thay đổi rừ rệt, tỷ trọng cỏc ngành nụng nghiệp, cụng nghiệp và khai khoỏng giảm dần trong khi tỷ trọng cỏc ngành đũi hỏi hàm lượng kỹ thuật và trớ tuệ cao như cụng nghệ sinh học, điện tử, tin học… lại tăng lờn nhanh chúng. Đồng thời với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cỏc nước tư bản là sự phõn cụng lao động quốc tế ngày càng sõu rộng, nhằm tận dụng hết những thành tựu to lớn mà cuộc cỏch mạng này đó đem lại. Trước nhu cầu tất yếu khỏch quan là phải tăng cường hợp tỏc lẫn nhau để bắt kịp với những đổi thay của nền kinh tế thế giới, nhiều nước đang phỏt triển đó nhỡn nhận lại chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh và coi việc tham gia vào tiến trỡnh chung của thế giới là quốc sỏch quan trọng cần được ưu tiờn.
Cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật với hệ quả là sự phỏt triển như vũ bóo của cỏc ngành cụng nghệ cao và sự xuất hiện của lực lượng sản xuất mới đó tạo ra làn súng toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ ngày càng rộng khắp. Lịch sử đó dần chứng minh rằng: đến lỳc cần phải bước sang một thời đại mới, thời đại của hoà bỡnh, ổn định, cựng tồn tại, cựng hợp tỏc và phỏt triển. Khụng chỉ cú cỏc nước phỏt triển bắt nhịp được với xu thế này, mà một số nước đang phỏt triển ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương _ những nước cú điều kiện kinh tế xó hội tương đồng với Trung Quốc _ cũng cú những chớnh sỏch nhạy bộn để kịp thời thớch ứng. Và kết quả là hàng loạt cỏc nước cụng nghiệp mới ra đời vào những năm 70 như Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan. Những nước này đó khắc phục được tư tưởng “sợ” phụ thuộc vào cỏc nước khỏc, sớm mở cửa thu hỳt đầu tư nước ngoài, thoỏt khỏi tỡnh trạng đúng cửa và nhanh chúng hoà nhập vào trào lưu mới của thế giới.
Đứng trước bài toỏn kinh tế trong nước hết sức nan giải, lại phải đối mặt với xu thế quốc tế mới khụng gỡ cưỡng lại được, Trung Quốc khụng cũn cỏch lựa chọn nào khỏc là phải tiến hành cải cỏch và mở cửa nền kinh tế. Nhưng cõu hỏi đặt ra là nền kinh tế Trung Quốc phải bắt đầu cải cỏch từ đõu? Hàng loạt vấn đề cấp thiết được đặt ra, trước hết là vấn đề khụi phục và phỏt triển nền kinh tế thụt lựi hàng chục năm, cải tạo nền kỹ thuật lạc hậu xa so với thế giới. Chấn hưng Trung Hoa, rỳt ngắn khoảng cỏch của Trung Quốc với thế giới trở thành nhiệm vụ hàng đầu, bức xỳc của đất nước hơn 1 tỷ dõn này sau hai chục năm chỡm trong hỗn loạn và đúi khổ.