II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN Mễ HèNH ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
1. Đối với Nhà nước:
1.1. Việc ra đời một mụ hỡnh kinh tế mới theo kiểu ĐKKT cần được nghiờn cứu, chuẩn bị chu đỏo về nhiều mặt. Do đú, cần thiết phải cú một cơ quan cứu, chuẩn bị chu đỏo về nhiều mặt. Do đú, cần thiết phải cú một cơ quan chuyờn mụn làm đầu mối để phối hợp với cỏc Bộ, ngành trong việc nghiờn cứu, đề xuất những vấn đề liờn quan.
Hiện nay, chớnh phủ đó cú cơ quan chuyờn mụn theo dừi, quản lý cỏc KCN, KCX, Khu cụng nghệ cao. Đõy là một thuận lợi rất lớn cho sự hỡnh thành một cơ quan chuyờn quản lý cỏc vấn đề về đặc khu. Nhà nước cú thể xem xột việc thành lập riờng một bộ phận chuyờn trỏch trờn cơ sở tỏch từ cỏc cơ quan quản lý KCN, KCX, hoặc cũng cú thể bố trớ sắp xếp để cỏc cơ quan này phụ trỏch luụn cỏc cụng việc của đặc khu trong thời gian đầu nghiờn cứu thành lập.
1.2. Lựa chọn địa điểm xõy dựng phự hợp trờn cơ sở xỏc định rừ thực trạng
kinh tế và điều kiện tự nhiờn từng vựng lónh thổ.
Thực tế xõy dựng cỏc ĐKKT ở Trung Quốc cho thấy vai trũ của việc lựa chọn vị trớ là vụ cựng quan trọng, đúng gúp một phần lớn vào sự thành cụng của cỏc đặc khu. Cỏc ĐKKT của Trung Quốc đều được xõy dựng tại cỏc khu vực cú điều kiện địa lý thuận lợi, cú cả đường sụng và đường biển, giao thụng thụng suốt, và đặc biệt, cỏc khu vực này đều cú mối quan hệ mật thiết
với cỏc trung tõm kinh tế, tài chớnh của khu vực như Hồng Kụng, Ma Cao thụng qua một số lượng đụng đảo Hoa kiều. Chớnh những mối quan hệ này đó trở thành chiếc cầu nối quan trọng, đưa cỏc ĐKKT nhanh chúng hoà nhập với nền kinh tế sụi động của khu vực và thế giới.
Nhỡn vào thực tế ở Việt Nam, cỏc KCN và KCX cũng được thành lập tại một số địa bàn cú vị trớ quan trọng đối với từng vựng lớn và đối với cả nước (phớa Bắc là khu vực Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, phớa Nam là khu vực thành phố Hồ Chớ Minh - Bà Rịa - Vũng Tầu - Cụn Đảo, miền Trung là Đà Nẵng và một số thành phố cảng khỏc). Cỏc khu vực được quy hoạch xõy dựng KCN, KCX đều là những nơi cần thu hỳt đầu tư của cả nước và của nước ngoài để phỏt huy mạnh mẽ vai trũ trung tõm kinh tế, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật, đầu mối phỏt triển đối ngoại và mậu dịch quốc tế, liờn kết thỳc đẩy và lụi kộo cỏc vựng khỏc phỏt triển. Tuy nhiờn trờn thực tế, những kết quả do vị trớ thuận lợi mang lại khụng lớn, thậm chớ cú những khu khụng tận dụng được gỡ từ những lợi thế đú.
Những kinh nghiệm xõy dựng KCN, KCX của chỳng ta đó cho thấy những hạn chế trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và triển khai. Từ đú cú thể thấy rằng, việc xem xột và nhận định rừ điều kiện tự nhiờn và điều kiện kinh tế xó hội của cỏc vựng trước khi lập dự ỏn thử nghiệm mụ hỡnh ĐKKT là rất quan trọng và cần thiết. Ngoài những nhiệm vụ như thu hỳt cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại, tăng cường xuất khẩu thu ngoại tệ, ĐKKT cũn cú một nhiệm vụ khỏc, đú là làm động lực cho cỏc khu vực xung quanh cựng phỏt triển, gúp phần khai thỏc tiềm năng vốn cú của tỉnh, thành phố nơi xõy dựng đặc khu. Chớnh vỡ thế, để tạo tiền đề cho sự ra đời của một mụ hỡnh khu kinh tế mới, chớnh phủ cần tiến hành khảo sỏt tỡnh hỡnh cụ thể, nắm vững thế mạnh của
từng địa phương, từ đú đưa ra danh sỏch những nơi cú điều kiện ỏp dụng mụ hỡnh ĐKKT.
1.3. Xõy dựng hành lang phỏp lý thống nhất và ban hành hệ thống những chớnh sỏch ưu đói để tạo một mụi trường đầu tư hấp dẫn và hiệu quả. chớnh sỏch ưu đói để tạo một mụi trường đầu tư hấp dẫn và hiệu quả.
Ở Việt Nam, chớnh phủ nước ta đó ban hành một số Nghị định nhằm khuyến khớch và đảm bảo hoạt động đầu tư của nước ngoài tại Việt Nam với những quy định thụng thoỏng hơn, ưu đói nhiều hơn cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi về mặt phỏp lý cho quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh. Hiện nay, luật ỏp dụng trong cỏc KCN, KCX chủ yếu được xõy dựng theo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khớch đầu tư trong nước, Luật đầu tư nước ngoài, Luật đất đai. Tuy nhiờn, hệ thống phỏp luật này cũn chưa đồng bộ, quan trọng hơn là giữa ý tưởng của phỏp luật và thực hiện trong thực tế cũn cú khoảng cỏch. Trờn thực tế, cú nơi cỏn bộ thực thi nhiệm vụ đó làm mộo mú quy định của phỏp luật, gõy phiền hà, nhũng nhiễu, làm nản lũng cỏc nhà đầu tư, thui chột cơ hội kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.
Về cơ chế quản lý nhà nước trong KCN, KCX, bắt đầu từ năm 1997, chỳng ta đó chuyển sang cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” thụng qua cơ chế uỷ quyền cho Ban quản lý cỏc KCN cấp tỉnh thực hiện một số chức năng quản lý. Nhiệm vụ của cỏc Ban quản lý KCN cấp tỉnh là thực hiện quản lý một cửa đối với KCN, KCX, tập trung trước hết vào cụng tỏc vận động, xỳc tiến đầu tư, cấp giấy phộp đầu tư và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp KCN. Để thực hiện nhiệm vụ này, cỏc Ban quản lý KCN đó được Bộ Kế hoạch và Đầu tư uỷ quyền cấp giấy phộp đầu tư cho cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài; Bộ Thương mại uỷ quyền quản lý xuất nhập khẩu; Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội uỷ quyền quản lý lao động, cấp giấy phộp lao động cho người nước ngoài; Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam uỷ
quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoỏ, Bộ xõy dựng hướng dẫn quản lý đầu tư xõy dựng trong KCN, Tổng cục Hải quan hướng dẫn hoạt động hải quan trong KCN, KCX. Về cơ bản, bằng cơ chế uỷ quyền, Ban quản lý KCN cấp tỉnh đó được trao quyền quyết định nhiều hơn trong quản lý KCN, gúp phần nõng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước đối với KCN, rỳt ngắn hơn thủ tục hành chớnh, phần nào giải toả về mặt tõm lý cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài về chớnh sỏch của Nhà nước ta đối với khu vực FDI núi chung và KCN núi riờng. Tuy nhiờn, thực tế thi hành cơ chế này vẫn cũn nhiều tầng nấc, chồng chộo, thủ tục phiền hà: tuy đó được uỷ quyền nhưng cú khõu cụng việc vẫn phải xin ý kiến cơ quan Trung ương. Ngoài ra, sự phối kết hợp giữa Ban quản lý và cỏc Sở thuộc tỉnh chưa thật thụng suốt, nhiều khi cũn cố tỡnh gõy khú khăn cho nhau, ảnh hưởng đến hiệu quả cụng việc. Bờn cạnh đú cũn phải kể đến thỏi độ làm việc của những cỏn bộ cấp phộp và những quy định “khụng cú trong văn bản” cũng đó tạo nờn những ấn tượng khụng tốt đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Trước những hiện trạng trờn, để tạo một mụi trường đầu tư thụng thoỏng và ưu đói, hệ thống phỏp luật chặt chẽ và thống nhất, nhiệm vụ đặt ra cho những nhà làm luật của chỳng ta là hết sức nặng nề. Thực tiễn mụ hỡnh ĐKKT ở Trung Quốc cho thấy rằng, trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng, chớnh phủ Trung Quốc luụn quỏn triệt nguyờn tắc “Khụng cho tiền, chỉ cho chớnh sỏch”, tức là chớnh phủ khụng đầu tư vốn để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu, mà chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động kinh tế thụng qua những chớnh sỏch ưu đói, như ưu đói về thuế, phớ sử dụng đất, thời hạn miễn giảm thuế… Vỡ tương lai của một khu kinh tế đặc biệt sẽ xuất hiện nay mai trờn đất nước Việt Nam, ngay từ hụm nay chớnh phủ phải cú kế hoạch hoàn thiện toàn diện hệ thống phỏp lý, tạo mụi trường ưu đói thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, trước mắt là làm lợi cho hoạt động của cỏc
KCN, KCX, về lõu dài là phục vụ cho một mụ hỡnh ĐKKT mang đặc trưng Việt Nam.