Hoạt động đầu tư trong cỏc Đặc khu kinh tế:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 65 - 69)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC.

1. Hoạt động đầu tư trong cỏc Đặc khu kinh tế:

Trong quỏ trỡnh hoạt động hơn 20 năm qua, số vốn đầu tư đổ vào cỏc ĐKKT khụng ngừng tăng lờn xột cả về tổng số vốn đăng ký và số vốn thực hiện. Cú thể tổng hợp kết quả về thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài của cả 5 đặc khu như sau:

Bảng 4 - Vốn đầu tư nước ngoài tại cỏc Đặc khu kinh tế

Tổng vốn đăng ký (tỷ USD) 0,37 4,05 10,75 45,11 51,8

Tổng vốn thực hiện (tỷ USD) 0,05 1,07 3,89 17,12 23,15

Nguồn: Tổng hợp từ Thụng tin phục vụ lónh đạo (Bộ tài chớnh) số 5/1998: “Mụ hỡnh đặc khu kinh tế của Trung Quốc và khả năng ỏp dụng vào Việt Nam” - Bạch Minh Huyền; và Tạp chớ 国?际ấ?ư?Ã合?作? - Hợp tỏc kinh tế quốc tế 8/2001.

Thõm Quyến là đặc khu dẫn đầu về thu hỳt đầu tư nước ngoài trong số 5 ĐKKT. Năm 1994, thành phố Thõm Quyến đó ký kết mới 2232 hạng mục đầu tư, với số vốn sử dụng là 2,99 tỷ đụla, trong đú vốn sử dụng thực tế là 1,37 tỷ đụla, tăng 55,4% so với năm trước, cao hơn mức tăng bỡnh quõn của cả nước là 5%. Cũng năm này, ĐKKT Hạ Mụn thu hỳt được 692 hạng mục vốn đầu tư nước ngoài, với số vốn 1,87 tỷ đụla, vốn sử dụng thực tế là 1,24 tỷ đụla, tăng 14,7% so với cựng kỳ năm trước(3).

(3) Nguồn: Quỏ trỡnh mở cửa đối ngoại của Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa – Nguyễn Thế Tăng – Nhà xuất bản Khoa học xó hội – 1997.

Trong vài năm trở lại đõy, trước sự biến động của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới, kinh tế cỏc nước phỏt triển cú phần chững lại, luồng vốn đầu tư từ cỏc nước này sang cỏc nước đang và chậm phỏt triển cũng vỡ thế mà giảm đi. Thờm vào đú là sự xuất hiện của xu hướng đầu tư mới: vốn lưu chuyển giữa cỏc nước tư bản phỏt triển với nhau. Do vậy, nguồn vốn đầu tư sang cỏc nước đang phỏt triển núi chung và cỏc nước chõu Á núi riờng luụn bị cạnh tranh giành giật. Tuy nhiờn, điều đỏng núi ở đõy là, mặc dự tổng vốn đầu tư trờn thế giới ngày càng ớt đi nhưng lượng vốn vào Trung Quốc và cụ thể là vào cỏc ĐKKT vẫn khụng ngừng tăng lờn. Năm 2000, Thõm Quyến thu hỳt được 3,64

tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 1999, đưa tổng số vốn đầu tư nước ngoài theo hiệp định vào Thõm Quyến đạt 32,52 tỷ USD, trong đú số vốn thực hiện đạt 23,6 tỷ USD. Nếu trong năm 1994, đặc khu này mới ký kết được 2232 hạng mục đầu tư đó coi là một thành cụng lớn, thỡ con số 25.355 dự ỏn từ hơn 70 quốc gia và khu vực trờn thế giới của năm 2000 chắc chắn là một kết quả ngoài mong đợi. Trong số 500 cụng ty xuyờn quốc gia và tập đoàn lớn nhất trờn thế giới thỡ đó cú hơn 100 cụng ty đầu tư vào Thõm Quyến. Cũng trong thời gian này, Chu Hải đó phờ chuẩn 654 dự ỏn với số vốn đăng ký 1,54 tỷ USD, tăng 18,1% so với năm trước, vốn thực hiện đạt 0,86 tỷ USD, tăng 6,1%. Đặc khu Sỏn Đầu cũng thu hỳt được số vốn đăng ký là 1,33 tỷ USD, trong đú số vốn thực hiện là 0,77 tỷ USD. Đặc khu Hạ Mụn cũng thực hiện được 1,24 tỷ USD trong tổng số 1,87 tỷ USD vốn đăng ký trong cựng thời gian (4).

Hoạt động đầu tư nước ngoài vào cỏc ĐKKT cũng cú những thay đổi về dự ỏn đầu tư, tớnh chất kỹ thuật, quy mụ vốn đầu tư và cơ cấu đầu tư. Ở Thõm Quyến, trong giai đoạn 1995 – 2000, số dự ỏn đầu tư vào cỏc ngành năng lượng, thụng tin, giao thụng vận tải, tài chớnh ngõn hàng, cụng nghệ cao, cụng

(4) Nguồn: tổng hợp từ www.china.com và www.people.com.cn

nghệ sinh học chiếm tới 80,33% tổng số dự ỏn đầu tư và chiếm 88,6% số vốn đầu tư, trong khi đầu tư vào cỏc ngành khỏc như gia cụng xuất khẩu, chế biến… lại cú xu hướng giảm mạnh.

Hỡnh thức đầu tư 100% vốn FDI ngày càng được ưa chuộng. Cũng trong khoảng thời gian 5 năm (1995 – 2000), cỏc doanh nghiệp 100% vốn FDI chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng nguồn vốn đầu tư vào cỏc ĐKKT, tiếp đến là cỏc doanh nghiệp liờn doanh. Năm 2000, số vốn đầu tư nước ngoài đó thực

hiện dưới hỡnh thức 100% sở hữu nước ngoài ở Thõm Quyến chiếm 40%, vốn đầu tư liờn doanh chiếm 27,7%, vốn đầu tư cổ phiếu 23% và vay nợ nước ngoài chiếm 4,3% (5).

Trong số những quốc gia và khu vực trờn thế giới đầu tư vào cỏc ĐKKT, Hồng Kụng là nhà đầu tư số một, tiếp theo là Ma Cao, Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Sở dĩ những nhà đầu tư lớn ở đặc khu hầu hết đều cú gốc gỏc quờ hương ở Đại lục, là bởi vỡ chủ trương của chớnh phủ Trung Quốc luụn khuyến khớch Hoa kiều ở Hồng Kụng, Đài Loan, Ma Cao đầu tư về xõy dựng quờ hương. Năm 1989, Trung Quốc ban hành “Quy định về việc khuyến khớch đồng bào Đài Loan đầu tư”; năm 1990 lại ban hành “Quy định về việc khuyến khớch Hoa kiều và đồng bào Hồng Kụng, Ma Cao đầu tư”… Từ thập kỷ 90 trở đi, để đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ đất nước, cỏc đặc khu khụng những cần nhiều vốn mà quan trọng hơn là cần kỹ thuật cao và cụng nghệ hiện đại. Chớnh vỡ vậy, cỏc chủ đầu tư là cỏc cụng ty xuyờn quốc gia được khuyến khớch đầu tư, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư đến từ Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Phỏp, í…

Đặc biệt, trong thời gian qua khi Trung Quốc nỗ lực để được gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới WTO, hầu hết cỏc ngành ở Trung Quốc đều mở cửa tiếp nhận đầu tư, chớnh vỡ vậy tổng số vốn đầu tư vào Trung Quốc kể

(5) Nguồn: www.szed.com

từ năm 2001 đó tăng lờn rất nhiều. Theo dự đoỏn, mức đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc núi chung cũng như cỏc ĐKKT núi riờng sẽ cú thể tăng thờm 30% mỗi năm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)