I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC.
2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc.
2.1. Cỏc giai đoạn xõy dựng Đặc khu kinh tế:
Chủ trương xõy dựng cỏc ĐKKT của Trung Quốc được tiến hành theo ba giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: 5 năm kể từ khi thành lập (1980 – 1985): Đõy là
giai đoạn xõy dựng cơ bản, tạo dựng mụi trường đầu tư. Trong giai đoạn này, Trung Quốc đó đầu tư 7.630 triệu NDT (tương đương 3,5 tỷ USD) để xõy dựng cơ sở hạ tầng cho 4 đặc khu kinh tế trờn một diện tớch rộng 60 km2. Thời
gian này, Trung Quốc đó hoàn thành việc xõy dựng nhiều cụng trỡnh đường xỏ, điện nước, hải cảng, sõn bay, nhà xưởng, trụ sở và nhiều cụng trỡnh phục vụ khỏc. Nhỡn chung, trong giai đoạn đầu cỏc ĐKKT đó tạo dựng được mụi trường đầu tư tương đối tốt. Cụ thể:
Đặc khu kinh tế Thõm Quyến trong 4 năm 1980 – 1985 đó thi cụng được 3,28 triệu m2 cơ sở hạ tầng, gấp 6 lần so với 30 năm trước. Vào cuối năm 1983 đó xõy dựng xong 800 toà nhà trờn 18 tầng, 46 toà nhà trờn 19 tầng, xõy dựng hàng loạt nhà mỏy tiờu chuẩn, khỏch sạn cao tầng, biệt thự, khu nghỉ ngơi. Đến cuối năm 1985 đó đầu tư 1 tỷ USD để hoàn thành hệ thống giao thụng với 29 tuyến đường dài 53,8 km, đưa vào sử dụng tổng đài điện thoại 14000 số, cú thể liờn lạc với trong nước và quốc tế, hoàn thành xõy dựng một loạt cỏc khu cụng nghiệp La Hồ, Thượng Bộ, Sà Khẩu, Nam Đầu, Sa Hà, Sa Đầu Giỏc. Đặc khu kinh tế Chu Hải đến cuối năm 1984 đó đầu tư 1,5 tỷ USD xõy dựng 15 dóy phố dài 20 km, làm 140.000 m2 đường xi măng, hệ thống thoỏt nước, xử lý chất thải, xõy dựng 347.000 m2 nhà xưởng. Cựng thời gian này, Chu Hải đó đưa vào sử dụng khu cụng nghiệp Nam Sơn, Bắc Lĩnh, Đại Cỏt. Đặc khu kinh tế Sỏn Đầu đó đầu tư 167 triệu NDT xõy dựng khu cụng nghiệp Long Hồ, xõy dựng 428.000 m2 nhà xưởng, cửa hàng, khỏch sạn, xõy dựng một cảng container trọng tải 3000 tấn, trạm biến thế 35 KV, trạm điện thoại 2000 số, xõy dựng tuyến đường ụ tụ từ Thạch Khẩu đi Thanh Chõu dài 12,9 km, hoàn thành và đưa vào sử dụng khu cụng nghiệp Quảng Áo.
Đặc khu kinh tế Hạ Mụn: tớnh đến cuối năm 1985 đó đầu tư 1,6 tỷ NDT xõy dựng 4 bến tàu trọng tải 10000 tấn, một sõn bay quốc tế, trạm thụng tin, chi 270 triệu NDT xõy dựng khu gia cụng Hồ Lý với 26 nhà xưởng rộng 382.000 m2, khu nhà ở rộng 175.000 m2, 22 biệt thự và khỏch sạn cho khỏch nước ngoài.
Giai đoạn thứ hai: 15 - 20 năm tiếp theo: Giai đoạn hỡnh thành đặc
khu. Trọng tõm của giai đoạn này là chuyển sang khai thỏc, thu hỳt vốn nước ngoài, xõy dựng một cơ cấu ngành nghề hợp lý, du nhập kỹ thuật- cụng nghệ tiờn tiến, nõng cao trỡnh độ của người lao động... Túm lại đõy là giai đoạn phỏt huy tỏc dụng của đặc khu. Trung Quốc dự định, trong vũng 10 - 20 năm sau khi đi vào sử dụng, phải khai thỏc đối đa hiệu quả của cỏc ĐKKT, thu hồi vốn đầu tư xõy dựng cơ bản, xõy dựng được ở cỏc đặc khu một nền sản xuất tiờn tiến, hiện đại, cú khả năng hội nhập và cạnh tranh lành mạnh với cỏc khu vực kinh tế trờn thế giới, trở thành “tấm gương” cho cỏc vựng kinh tế khỏc trong cả nước.
Giai đoạn thứ ba: Đõy là giai đoạn hoàn thiện. Sau khi đạt tới một trỡnh
độ phỏt triển kinh tế nhất định, Trung Quốc sẽ thực hiện nõng cấp và hoàn thiện để cỏc ĐKKT trở thành những “Hồng Kụng xó hội chủ nghĩa”, cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao hoặc ngang bằng Hồng Kụng, song lại mang màu sắc XHCN của Trung Quốc. Đến nay, ĐKKT Thõm Quyến được xem là đó hoàn thành giai đoạn hai và bước vào giai đoạn ba.
Cuối cựng, khi sự phỏt triển của cỏc ĐKKT đó cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển của cả nền kinh tế quốc dõn, trỡnh độ sản xuất kinh doanh trong nước đó đến sỏt mức bằng với cỏc đặc khu thỡ sẽ thực hiện việc hoà nhập. ĐKKT sẽ mất dần tớnh khộp kớn và vượt trội về ưu đói, hoà nhập vào nền kinh tế hiện đại, phồn vinh cựng cả nước.
Tuy nhiờn, vấn đề quan trọng khi thành lập cỏc ĐKKT của Trung Quốc là chi phớ cần thiết để xõy dựng đặc khu. Với phương chõm “Làm tổ cho phượng hoàng vào đẻ trứng”, Trung Quốc muốn huy động tối đa vốn từ nước ngoài vào xõy dựng và phỏt triển cỏc đặc khu. Những chi phớ chớnh của việc thành lập cỏc ĐKKT cú thể được chia làm hai phần:
Một phần liờn quan đến việc xõy dựng cơ sở hạ tầng, bao gồm việc san lấp và khai phỏ mặt bằng, lắp đặt hệ thống cấp - thoỏt nước, xõy dựng mạng lưới điện, mắc điện thoại, làm đường xỏ, cầu cống. Theo thụng lệ, phần chi phớ này do những nhà đầu tư và Chớnh phủ Trung Quốc cựng chịu. Phần do cỏc nhà đầu tư nước ngoài chịu thay đổi tuỳ theo loại hợp đồng liờn doanh ký kết giữa hai bờn hay tuỳ thuộc vào cỏc phương thức đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào đặc khu. Chẳng hạn trong hợp đồng chế biến nguyờn liệu, chi phớ này thuộc về Chớnh phủ Trung Quốc. Nhưng theo cỏc phương thức “Buụn bỏn cú bự lỗ”, “Xớ nghiệp hợp tỏc” và “Liờn doanh”, cỏc nhà đấu thầu, đầu tư là người nước ngoài thường phải cung cấp thiết bị và vốn, chớnh phủ Trung Quốc cung cấp đất xõy dựng, nhà xưởng, nhõn cụng và số tiền tuỳ theo tớnh chất hợp đồng. Đối với những xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài thỡ nhà đầu tư phải chịu cỏc chi phớ về cụng trường và nhà xưởng. Trong hầu hết trường hợp, Chớnh phủ Trung Quốc phải trang trải cỏc khoản chi liờn quan đến việc xõy dựng cơ sở hạ tầng.
Phần thứ hai của cỏc chi phớ liờn quan đến việc phỏt triển đụ thị trong những ĐKKT như: nhà ở, trường học, bệnh viện, và cỏc trung tõm cụng cộng... phần lớn do Chớnh phủ Trung Quốc chịu.
Theo chủ trương “Chớnh phủ chỉ cho chớnh sỏch, khụng cho tiền”, chớnh quyền ở cỏc ĐKKT đó vận dụng mọi khả năng để tự trang trải kinh phớ đầu tư xõy dựng cơ bản. Để huy động vốn xõy dựng đặc khu, ngoài biện phỏp vay ngõn hàng, cỏc đặc khu mà đầu tiờn là Thõm Quyến đó cú một giải phỏp mới là bỏn quyền sử dụng đất. Khi bắt đầu xõy dựng đặc khu Thõm Quyến, theo tớnh toỏn của cỏc kỹ sư lỳc bấy giờ, muốn xõy dựng 1 km2 mặt bằng hợp quy cỏch và đạt tiờu chuẩn quốc tế, cú điện, nước, sửa đường, đặt cống… thỡ phải cần một khoản đầu tư lờn đến 100 triệu NDT. Trong khi đú, Nhà nước chỉ cho vay cú 30 triệu NDT, điều này cú nghĩa là việc xõy dựng khụng những sẽ khụng
hoàn thành được mà hơn nữa sẽ phải dừng lại sau vài thỏng. Lỳc này, cụng trỡnh san bằng nỳi La Hồ, lấp hết ruộng lỳa đang được tiến hành. Nếu cứ 1m2 đất san lấp cho thuờ lấy 5000 NDT, thỡ số tiền cho thuờ từ diện tớch đất của tiểu khu La Hồ cú thể bự đắp được phần vốn đầu tư đang thiếu hụt. Chớnh vỡ vậy, ĐKKT Thõm Quyến đó thi hành một giải phỏp mới là bỏn quyền sử dụng đất, nhanh chúng giải quyết khú khăn về thiếu vốn. Trong thời kỳ 1980-1985, cụng ty nhà đất Thõm Quyến đó bỏn 45.400 m2 đất, thu về 4 tỷ HKD. Từ cuối năm 1987, Thõm Quyến đó cho cụng khai bỏn đấu giỏ quyền sử dụng đất với thời hạn sử dụng là 50 năm.
Trong một số trường hợp, chớnh phủ Trung Quốc hợp tỏc với cỏc cụng ty phỏt triển cơ sở hạ tầng của nước ngoài. Cỏc cụng ty nước ngoài sẽ bỏ vốn xõy dựng cơ sở hạ tầng, nhà cửa và tiện nghi đụ thị. Sau khi hoàn thành, những cơ sở về nhà ở và nhà xưởng sẽ được bỏn cho nhà đầu tư, lợi nhuận sẽ được chia một phần cho cụng ty bỏ vốn xõy dựng và một phần thuộc về chớnh phủ Trung Quốc.
Một biện phỏp khỏc là huy động vốn ứng trước của những người sẽ sử dụng cụng trỡnh hoặc hưởng lợi trực tiếp từ cụng trỡnh với phương chõm “Mượn gà đẻ trứng”. Cỏc nhà đầu tư kiểu này sẽ được thuờ cụng trỡnh với những điều kiện ưu đói nhất định. Nhiều cụng trỡnh hạ tầng ở cỏc ĐKKT Trung Quốc đó được xõy dựng theo phương thức này.