I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC.
2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc.
2.2. Quy mục ủa cỏc Đặc khu kinh tế:
a, Đặc khu kinh tế Thõm Quyến: ĐKKT Thõm Quyến nằm ở phớa Nam thành phố Thõm Quyến, phớa Đụng Nam thành phố Quảng Chõu và phớa Đụng của sụng Chõu Giang, cỏch Hồng Kụng nửa giờ đi tàu. Với diện tớch 327,5 km2, đặc khu chiếm khoảng 1/6 diện tớch toàn Thõm Quyến (2020 km2). Đặc khu Thõm Quyến cú chiều dài Đụng – Tõy khoảng 49 km, bề rộng Nam – Bắc bỡnh
quõn là 7 km. Với vị trớ như vậy, Thõm Quyến cú địa thế cực kỳ thuận lợi cho giao thụng. Đặc khu cú cảng Diờm Điền cú thể trở thành cảng trung chuyển lớn nhất Trung Quốc, dự kiến đến năm 2020 cú thể bốc dỡ được 80 triệu tấn hàng hoỏ. Ngoài ra, một loạt đường cao tốc nối liền Thõm Quyến với cỏc khu vực khỏc của Trung Quốc cũng đó được hỡnh thành như đường cao tốc Quảng Chõu – Thõm Quyến – Chu Hải, Thõm Quyến – Sỏn Đầu. Thõm Quyến cũng là ga đầu mối cuối cựng của ba tuyến đường sắt chớnh của Trung Quốc: Bắc Kinh – Quảng Chõu, Bắc Kinh – Cửu Long qua Giang Tõy, và Bắc Kinh – Thượng Hải qua vựng biển Đụng Nam. Sõn bay quốc tế Thõm Quyến cú nhiều đường bay thẳng đến Bắc Kinh, Thượng Hải, Cỏp Nhĩ Tõn, Thành Đụ… Với một cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại như vậy, Trung Quốc chủ trương xõy dựng Thõm Quyến thành ĐKKT tổng hợp, là đầu tàu kộo nền kinh tế cỏc khu vực khỏc đi lờn.
Toàn đặc khu được chia làm 3 miền: Miền Đụng, Miền Trung và Miền Tõy. Mỗi khu vực đươc giao những chức năng, nhiệm vụ nhất định phự hợp với điều kiện cụ thể của từng miền. Miền Đụng chủ yếu phỏt triển cỏc cụng trỡnh như cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp, trung tõm thương mại và du lịch, nhà ở. Miền Trung là trung tõm nghiờn cứu khoa học và nụng nghiệp. Miền Tõy là nơi phỏt triển cụng nghiệp, cảng, thực hiện cỏc giao dịch và phỏt triển du lịch.
Đặc khu là nơi tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp lớn nhất của Trung Quốc và cũng là thành phố buụn bỏn đầy hấp dẫn với thương gia nước ngoài. Vốn đầu tư ban đầu của Thõm Quyến gần 2 tỷ USD. Trong giai đoạn hai xõy dựng đặc khu (1986 – 2000), tớnh đến thời điểm cuối năm 1989, Thõm Quyến đó mở được 8 khu cụng nghiệp, 2570 xớ nghiệp cú liờn quan đến nước ngoài với hơn 48 vạn cụng nhõn. Chỉ trong vũng 10 năm kể từ khi xõy dựng, tổng giỏ trị sản xuất tăng 50 lần, thu nhập toàn thành phố tăng 44 lần, số dư tiền mặt trong dõn
tăng 122 lần. Thu nhập quốc dõn của đặc khu năm 1991 là 12,76 tỷ NDT, tăng 30,5% so với năm 1990. Năm 1994, tổng kim ngạch xuất khẩu của đặc khu lờn tới 34,98 tỷ USD. Đặc khu Thõm Quyến đó cú quan hệ buụn bỏn với trờn 71 nước và khu vực, ký gần 7000 hiệp định đầu tư với hơn 30 nước và khu vực trờn thế giới, lập 125 tổ chức mậu dịch tại cỏc nước và khu vực như Hồng Kụng, Ma Cao, Mỹ, Đức, Nhật Bản… Thõm Quyến nhanh chúng trở thành một điển hỡnh về sự phỏt triển kinh tế mở của Trung Quốc. Cỏc chớnh sỏch mới thường được thử nghiệm ở Thõm Quyến trước khi đem ra ỏp dụng cho cỏc đặc khu khỏc. Hiện nay, đặc khu Thõm Quyến đó bước vào giai đoạn 3 của quỏ trỡnh xõy dựng ĐKKT ở Trung Quốc.
b, Đặc khu kinh tế Chu Hải: nằm ở phớa Nam thành phố Chu Hải, gần với Ma Cao, trờn bờ Tõy của sụng Ngọc, cỏch Hồng Kụng khoảng 60 dặm về phớa Tõy. Diện tớch của đặc khu này là 121 km2, chiếm 18,35% tổng diện tớch toàn Chu Hải. Đõy là đặc khu nhỏ nhất trong số 5 ĐKKT với dõn số khoảng 20.000 người và sản lượng cụng nghiệp chưa bằng 1/3 sản lượng của đặc khu Thõm Quyến. Cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu ở đõy là: điện tử, dệt, thực phẩm, xõy dựng, hoỏ học, y học, thuộc da, đồ chơi, sản phẩm kim loại, hoỏ dầu, trong đú ngành mũi nhọn là gia cụng xuất khẩu. Năm 1989, đặc khu đó khai phỏ hơn 30 km2 đất sử dụng, thành lập 994 xớ nghiệp “ba loại vốn” với số vốn đầu tư là 870 triệu USD, tổng giỏ trị sản phẩm quốc dõn là 2,9 tỷ NDT, tổng giỏ trị xuất khẩu ngoại thương xấp xỉ 310 triệu USD.
c, Đặc khu kinh tế Sỏn Đầu: Nằm ở bờ biển phớa Nam Trung Quốc, thuộc ngoại ụ phớa Đụng Sỏn Đầu _ một thành phố thuộc tỉnh Quảng Đụng, ĐKKT Sỏn Đầu với diện tớch 260 km2 được chia làm 2 vựng:
Vựng 1: thuộc Long Hổ (phớa Đụng thành phố Sỏn Đầu), dựng cho việc phỏt triển khu cụng nghiệp gia cụng tổng hợp và mở mang kỹ thuật nụng
nghiệp tiờn tiến. Khu gia cụng xuất khẩu Long Hổ là khu phỏt triển chủ yếu của đặc khu Sỏn Đầu.
Vựng 2: thuộc bỏn đảo Quảng Áo (phớa Đụng Nam thành phố Sỏn Đầu), dựng để phỏt triển cụng nghiệp hoỏ dầu.
Cú lợi thế là quờ hương của khoảng 6 triệu Hoa Kiều sinh sống tại Hồng Kụng, Ma Cao và cỏc nước khỏc trong khu vực, Sỏn Đầu đó ỏp dụng chớnh sỏch ưu đói đầu tư đặc biệt đối với cỏc nhà đầu tư Hoa Kiều. Năm 1989, đặc khu đó lợi dụng được 69 triệu USD vốn nước ngoài. Tổng giỏ trị cụng nghiệp đạt 1,3 tỷ NDT. Tổng kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 300 triệu USD. Đến thỏng 6/ 1990, toàn đặc khu đó phờ chuẩn 942 hạng mục đầu tư với số vốn thực tế trờn 300 triệu USD, bao gồm 308 xớ nghiệp “ba loại vốn”, trong đú 225 xớ nghiệp đó đưa vào hoạt động.
d, Đặc khu kinh tế Hạ Mụn: nằm ở phớa Đụng Nam thành phố Hạ Mụn, trờn vựng biển phớa Tõy Bắc đảo Hạ Mụn, tỉnh Phỳc Kiến. Diện tớch khi mới thành lập là 2,5 km2, đến năm 1984 được mở rộng ra toàn bộ đảo Hạ Mụn với 131 km2. Hạ Mụn bắt đầu được xõy dựng trờn cơ sở căn cứ quốc phũng tiền phương chống Đài Loan, vỡ thế nờn đặc khu này khi được thành lập đó cú sẵn một nền tảng cụng nghiệp truyền thống. Hướng phỏt triển chủ yếu của đặc khu Hạ Mụn là 7 ngành cụng nghiệp gia cụng xuất khẩu. Hạng mục và vốn đầu tư chủ yếu ở đõy là của Đài Loan (chiếm 40%). Năm 1991, Hạ Mụn đó phờ chuẩn 869 hạng mục đầu tư ngoại thương với số vốn 2,6 tỷ NDT, chiếm 67% vốn đầu tư toàn thành phố. Xớ nghiệp đầu tư nước ngoài đó trở thành lực lượng chớnh ở Hạ Mụn. Ngoài ra, Hạ Mụn cũn cú một hệ thống giao thụng thuỷ phỏt triển, nối liền đảo này với hơn 100 nước trờn thế giới. Chớnh phủ Trung Quốc cũng đó cho phộp đặc khu Hạ Mụn thực hiện chớnh sỏch “cảng tự do” với trọng tõm là phỏt triển hệ thống kho tàng, cỏc nhà mỏy chế biến hàng hoỏ và dịch vụ chuyờn chở bằng đường biển.
e, Đặc khu kinh tế Hải Nam: Với diện tớch 3,45 vạn km2, gấp nhiều lần tổng diện tớch của bốn ĐKKT cũn lại, đặc khu Hải Nam trải rộng trờn toàn bộ đảo Hải Nam _ hũn đảo cú diện tớch lớn thứ hai của Trung Quốc (sau Đài Loan). Hải Nam cú đường biển gần nhất nối Trung Quốc với Chõu Âu, Chõu Phi, Chõu Đại Dương và khu vực Nam Á, là đầu mối giao thụng đường khụng, đường biển và đường bộ ở vựng cực Nam Trung Quốc. Toàn bộ đảo Hải Nam được chia thành 5 vựng kinh tế, mỗi vựng cú sự ưu tiờn phỏt triển khỏc nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm và điều kiện tự nhiờn của vựng đú. Tuy rằng Hải Nam được thành lập sau cựng, nhưng nú lại tiếp thu được những kinh nghiệm của 4 đặc khu xõy dựng trước nờn đó phỏt triển rất nhanh. Chỉ trong vũng 2 năm sau khi thành lập, đến cuối năm 1990, đặc khu này đó ký 1033 hạng mục đầu tư với cỏc nhà đầu tư của gần 20 nước và khu vực như Hồng Kụng, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore, Thỏi Lan, Mỹ… Tổng kim ngạch đầu tư ngoại thương theo quy định hợp đồng là 890 triệu USD. Vốn đầu tư thực tế đạt 560 triệu USD, gồm 1387 xớ nghiệp đầu tư ngoại thương. Giỏ trị sản lượng cụng nghiệp năm 1990 là 320 triệu NDT.