III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ TRUNG QUỐC.
2. Những vấn đề cũn tồn tại:
Bằng mụ hỡnh ĐKKT của mỡnh, Trung Quốc đó cú nhiều thành cụng trong việc thu hỳt và sử dụng một lượng lớn tư bản từ cỏc nước tiờn tiến, gúp
phần tăng nhanh tiềm lực kinh tế kỹ thuật, trở thành đối thủ đỏng gờm về một số mặt hàng xuất khẩu ngay cả với cỏc cường quốc kinh tế trờn thế giới. Song những thành tựu to lớn đó phải trả giỏ đắt. Tại cỏc ĐKKT đang tồn tại những vấn đề nhức nhối khụng dễ gỡ khắc phục.
Thứ nhất: Hệ thống cỏc chớnh sỏch ưu đói đó phỏt huy tỏc dụng rất lớn trong việc thu hỳt đầu tư nước ngoài vào đặc khu. Tuy nhiờn, nếu xột trong phạm vi nền kinh tế cả nước thỡ chớnh sự ưu đói đú đó tạo nờn sự bất bỡnh đẳng trong kinh doanh, tạo tõm lý khụng tốt đối với những doanh nghiệp ở ngoài đặc khu. Hơn nữa, do cỏc đặc khu thực thi nhiều chớnh sỏch ưu đói nờn cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước tỡm mọi cỏch để được vào làm việc trong đặc khu, cỏc nguồn lực cũng vỡ thế mà bị hỳt vào đú, gõy nờn sự phỏt triển khụng đồng đều, mất cõn đối giữa cỏc vựng, hạn chế vai trũ “cầu nối” của cỏc đặc khu, ảnh hưởng khụng tốt tới toàn cảnh nền kinh tế Trung Quốc.
Mặt khỏc, cũng do sự khỏc biệt quỏ lớn về chớnh sỏch giữa đặc khu và nội địa, đồng thời lại chưa cú cơ chế quản lý chặt chẽ và hiệu quả nờn tỡnh trạng buụn lậu, trốn thuế xảy ra liờn tục và với quy mụ lớn. Đó xảy ra hiện tượng cỏc đơn vị trong đặc khu nhập hàng miễn thuế bỏn vào nội địa kiếm lời, cỏc cơ sở trong nội địa múc ngoặc với doanh nghiệp trong đặc khu để tuồn hàng xấu vào nội địa… làm rối loạn thị trường, phỏ hoại sản xuất. Tuy chớnh phủ Trung Quốc đó ban hành nhiều ưu đói đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại cỏc ĐKKT để sản xuất cỏc sản phẩm xuất khẩu, nhưng một bộ phận sản phẩm được sản xuất ra ở cỏc đặc khu vẫn xõm nhập được vào thị trường nội địa, tạo ra sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong đặc khu và cỏc doanh nghiệp nội địa.
Mặt trỏi của cỏc chớnh sỏch ưu đói trong ĐKKT càng cần được quan tõm hơn nữa khi mà hiện nay, Trung Quốc đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại Thế giới WTO, phải đối mặt với sự cạnh tranh bỡnh
đẳng giữa cỏc nước thành viờn mà khụng cú sự trợ giỳp của bất cứ một chớnh sỏch ưu đói nào. Đõy chớnh là lỳc mà cỏc ĐKKT phải thực hiện việc hội nhập với nền kinh tế cả nước, dần dần dỡ bỏ những ưu đói của một mụi trường đầu tư hấp dẫn tồn tại gần một phần tư thế kỷ qua. Nhưng vấn đề đặt ra ở đõy là, liệu khi khụng cũn sự trợ giỳp của cỏc chớnh sỏch ưu đói nữa thỡ cỏc doanh nghiệp trong đặc khu cú cũn duy trỡ được mức độ tăng trưởng như trước kia hay khụng? Hiện nay, mới chỉ cú ĐKKT Thõm Quyến phỏt triển đến giai đoạn thứ ba, tức là đó hội đủ điều kiện hội nhập, cũn 4 đặc khu cũn lại mới đang dừng ở giai đoạn phỏt triển thứ hai. Đõy chớnh là vấn đề phỏt sinh mà cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc cần giải quyết khi gia nhập WTO, đảm bảo lợi ớch cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài hiện đang hoạt động kinh tế trong đặc khu, giữ vững lũng tin về một mụi trường an toàn và hiệu quả.
Thứ hai: Cỏc ĐKKT với vai trũ là nơi thử nghiệm cỏc chớnh sỏch kinh tế đối ngoại cũng như cỏc liệu phỏp thị trường mà việc thử nghiệm thường đũi hỏi những thay đổi và điều chỉnh về cỏc chớnh sỏch và quy định đó ban hành. Điều đú đó phỏ vỡ tớnh ổn định của hệ thống chớnh sỏch và khung phỏp lý – những yếu tố cần thiết bảo hộ lợi ớch và tạo lập niềm tin trong hoạt động kinh doanh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú, hệ thống phỏp luật ở cỏc ĐKKT vẫn chưa thực sự hoàn thiện và đồng bộ. Nhà nước Trung Quốc và cỏc cấp chớnh quyền tỉnh, thành phố đó phờ chuẩn nhiều điều lệ và quy định về đầu tư song khụng hoàn toàn cú tỏc dụng thiết thực. Nạn quan liờu hối lộ nặng nề đó khiến cỏc doanh nhõn nước ngoài nản lũng. Nhà nước định ra một số chớnh sỏch ưu tiờn cho cỏc ĐKKT, nhưng cỏc chớnh sỏch đú lại khụng được thực hiện triệt để, thậm chớ cũn bị thực hiện sai. Ngoài cỏc luật lệ do Nhà nước đưa ra, cũn cú cỏc luật lệ do từng đặc khu đưa ra bổ sung, nhiều khi là nới lỏng và khuyến khớch tuỳ tiện việc đầu tư, gõy “ụ nhiễm mụi trường đầu tư”.
Thứ ba: Những ảnh hưởng xấu của mụ hỡnh ĐKKT khụng chỉ tỏc động đến lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc, mà sõu sắc hơn và rừ rệt hơn, nú cũn để lại những dấu ấn trong đời sống văn hoỏ xó hội của người dõn đặc khu. Là những nơi mở cửa đầu tiờn trong cả nước để thực hiện vai trũ “Cửa sổ kỹ thuật, cửa sổ quản lý, cửa sổ kinh tế và cửa sổ của cỏc chớnh sỏch đối ngoại”, cỏc ĐKKT tất yếu sẽ du nhập một lối sống mới từ cỏc nước tư bản, mà bản chất của lối sống đú khụng phự hợp với phong tục tập quỏn lõu đời và thuần phong mỹ tục vốn cú của đất nước. Chỉ núi riờng về đặc khu Thõm Quyến đó thấy sự xa hoa lóng phớ ở thành phố này thể hiện ở gần 200 khỏch sạn 4 – 5 sao, nhiều quỏn rượu, điểm ăn chơi và gần 100 vũ trường. ĐKKT là nơi gặp gỡ của hai chế độ, là nơi truyền bỏ lối sống thực dụng, là nơi nuụi dưỡng bọn người lợi dụng chức quyền, tham ụ hối lộ với quy mụ lớn, và là nơi “xuất khẩu” ồ ạt cỏc tệ nạn xó hội vào nội địa. Theo quy luật từ trước đến nay, những nơi cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cũng là nơi cú nhiều tội phạm. Tội phạm được đề cập đến ở đõy khụng chỉ là những tờn cụn đồ, cướp giật, mà nghiờm trọng hơn là loại tội phạm về kinh tế, cỏc băng đảng xó hội đen, và cả cỏc tổ chức tội phạm quốc tế. Tỉnh Quảng Đụng nơi cú đặc khu kinh tế Thõm Quyến, Chu Hải, Sỏn Đầu là tỉnh dẫn đầu Trung Quốc về tăng trưởng kinh tế thỡ cũng đứng đầu về số lượng tội phạm. Ở nhiều nơi, cỏc băng nhúm tội phạm do thụng đồng với cỏc quan chức chớnh quyền đó ngang nhiờn hoạt động giữa ban ngày ở chỗ đụng người.
Bờn cạnh đú, cỏc lực lượng thự địch với Trung Quốc cũng lợi dụng cỏc ĐKKT làm cơ sở chống đối. Sự kiện Thiờn An Mụn mựa hố năm 1989 là một vớ dụ điển hỡnh, khi đú phần lớn tiền bạc, tài liệu cung cấp cho phong trào chống đối là được tuồn vào Đại lục qua cỏc đặc khu.
Một tài liệu do Uỷ ban Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cụng bố thỏng 10-1996 núi rằng: trong một số lĩnh vực, tiờu chuẩn đạo đức đang giảm,
tỡnh trạng tụn thờ đồng tiền, hưởng lạc cỏ nhõn gia tăng… Theo dự đoỏn, cỏc tệ nạn xó hội và số tội phạm sẽ cũn gia tăng nếu Trung Quốc khụng thực hiện những biện phỏp khắt khe để kiểm soỏt và duy trỡ trật tự xó hội.
Thứ tư: Sự phỏt triển nhanh và liờn tục của nền kinh tế Trung Quốc núi chung và của cỏc ĐKKT núi riờng trong 20 năm qua mang trong mỡnh những tiềm ẩn về hiểm hoạ ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi. Sự mất cõn bằng trong mụi trường thiờn nhiờn cú nhiều nguyờn nhõn: do khớ thải cụng nghiệp, do sự tàn phỏ rừng tự nhiờn, ụ nhiễm nguồn nước…Cụng nghiệp trong cỏc ĐKKT phỏt triển, kộo theo lượng than đỏ được sử dụng tăng lờn, mà ở Trung Quốc, việc sử dụng dạng năng lượng than đỏ cú hàm lượng lưu huỳnh cao chớnh là nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhiễm khụng khớ.
Ngoài ra, chất thải cụng nghiệp từ cỏc nhà mỏy sản xuất trong đặc khu thải ra cũng là một nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng ụ nhiễm nguồn nước, ụ nhiễm khụng khớ. Mặc dự cụng nghệ được sử dụng trong đặc khu là những cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, và chớnh quyền tại cỏc đặc khu đó hết sức quan tõm đến ụ nhiễm mụi trường, song vẫn khụng thể trỏnh được những tỏc hại do cụng nghiệp hoỏ gõy nờn.
Diện tớch của cỏc ĐKKT khụng ngừng được mở rộng theo từng năm. Nhưng đồng nghĩa với nú là sự thu hẹp của diện tớch đất canh tỏc. Từ năm 1990 trở lại đõy, bỡnh quõn mỗi năm Trung Quốc bị mất đi 10 triệu mẫu đất canh tỏc, bờn cạnh đú, 60,8% đất canh tỏc hiện cú đang bị xúi mũn, nhiễm mặn, hàng trăm triệu mẫu bị ụ nhiễm nặng bởi cỏc chất phế thải cụng nghiệp, phõn hoỏ học, thuốc trừ sõu. Tỡnh trạng này nếu tiếp tục gia tăng sẽ làm sản lượng lương thực khú gia tăng, thậm chớ cũn bị giảm sỳt, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhõn dõn. Bờn cạnh đú, mụi trường xấu đi sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con người.
Như vậy, rừ ràng, những thỏch thức về mụi trường hiện vừa là hậu quả lại vừa là nguyờn nhõn gõy trở ngại đối với quỏ trỡnh CNH ở Trung Quốc.
CHƯƠNG 3
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN Mễ HèNH ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM