7. Kết cấu đề tài
3.2.2.4. Tâm lý cho người lao động
Việc tạo tâm lý tốt cho người lao động cũng cần được các doanh nghiệp quan tâm để có thể xây dựng môi trường làm việc thân thiện, lành mạnh. Trước hết, doanh nghiệp cần phải có cái nhìn đúng đắn về nguồn nhân lực của mình. Công nhân, nhân viên, cán bộ cấp cao đó không chỉ là những người làm công ăn lương do doanh nghiệp mình mà chủ doanh nghiệp cần phải coi họ như những người bạn, những người đồng hành tin tưởng. Doanh nghiệp cần phải có thái độ coi trọng đối với những người lao động cho mình. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần giữ thái độ rõ ràng kiên quyết đối với người lao động những hành vi hoặc kết quả công việc chưa tốt, chưa đạt yêu cầu để người lao động có ý thức sửa chữa, tiến bộ. Cùng với chế độ khen
74
thưởng hợp lý, chú ý đến các vấn đề thăm hỏi…doanh nghiệp sẽ có được những người lao động trung thành và luôn cố gắng nỗ lực vì tập thể chung. Để có được điều này thì cần nâng cao năng lực cũng như thái độ của người quản lý để có thể khuyến khích tinh thần làm việc của nhân sự. Người quản lý cần quan tâm đến mọi người, biết cách gieo mầm và nuôi dưỡng nền văn hóa cũng như tạo được bầu không khí giao tiếp thân thiện, cởi mở sẽ kích thích người lao động phát huy năng lực làm việc và sáng tạo, đem lại hiệu suất cao trong công việc. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tạo được những phong trào thi đua đúng đắn phù hợp tạo tinh thần trách nhiệm, sự hứng thú, đòi hỏi sự phấn đấu, cạnh tranh trong lao động. Đi đôi với điều đó là những khen thưởng cụ thể động viên họ, tạo cho họ cảm giác được cấp trên quan tâm, hoàn thành tốt công việc và có được cơ hội thăng tiến. Đồng thời, doanh nghiệp tăng cường tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhằm tăng tình đoàn kết, tạo sự thoải mái cho người lao động trong quá trình làm việc. Phát huy vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động qua việc đẩy mạnh đối thoại, nói chuyện để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của người lao động. Sự gắn bó giữa doanh nghiệp và người lao động thực sự sẽ là một nhân tố góp cho sự phát triển của nguồn nhân lực.
75
KẾT LUẬN
Các nguồn lực như nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên,… đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Các nguồn lực này đều tuy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng mức độ tác động và vai trò của chúng đối với toàn bộ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là không giống nhau, trong đó nguồn nhân lực hay nguồn lưc con người đóng vai trò quyết định. Có thể nói, sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở nước ta phụ thuộc vào sự khai thác và phát triển nguồn nhân lực mà cốt lõi chính là trí tuệ con người. Đồng thời, thông qua việc khai thác các nguồn lực hiện có, con người góp phần tạo ra các nguồn lực mới.
Với ý nghĩa đó, nguồn nhân lực chính là nguồn lực nội tại, cơ bản, tất yếu, giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các nguồn lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; là nguồn lực của mọi nguồn lực; là tài nguyên của mọi tài nguyên; là chủ thể trực tiếp quyết định toàn bộ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Phát triển nguồn nhân lực hiệu quả chính là điều kiện tiên quyết để phát triển các nguồn lực khác và rộng hơn và hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Vì vậy, việc khai thác và phát triển nguồn nhân lực hợp lý và có hiệu quả đang là nhiệm vụ cấp bách.
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đã thu được một số kết quả sau:
Thứ nhất, đề tài hệ thống các vấn đề lý luận tổng quan về phát
triển nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hôi nhập quốc tế.
Thứ hai, đề tài đã đưa ra những giải pháp cơ bản nhất nhằm phát
triển nguồn nhân lực ở nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
76
Do tính chất hạn chế về quy mô nghiên cứu của sinh viên, khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan phục vụ cho công việc nghiên cứu và triển khai đề tài nên đề tài chỉ dừng ở việc đề xuất một số giải pháp cơ bản nhất nhằm phát triền nguồn nhân lực ở nước ta. Rất mong nhận được sự bổ sung, góp ý của các nhà nghiên cứu, các bạn quan tâm đến vấn đề này. Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích góp phần vào việc nghiên cứu, khai thác và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta thời kỳ công nghiêp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Hà Nội.
4. Tổng Cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội. 5. Tổng Cục thống kê (2008), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội. 6. Tổng Cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội. 7. Tổng Cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011, Hà Nội. 8. Báo cáo của Liên Hợp quốc (2007), Các triển vọng dân số thế giới.
9. Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược
phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội.
10. Bộ lao động thương binh và xã hội (2010), Điều tra thực trạng việc làm
và thất nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội.
11. Bộ lao động thương binh và xã hội (2011), Điều tra thực trạng việc làm
và thất nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội.
12. Bộ giáo dục – đào tạo (2011), Dự thảo chiến lược giáo dục Việt nam
giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.
13. Tổ chức lao động quốc tế Xu hướng lao động và xã hội ASEAN (2008), Thúc đẩy tính cạnh tranh và sự thịnh vượng với việc làm bền vững, tr.76.
78
14. PSG. TS. Đoàn Văn Khái (2012), “Phát triển nhanh nguồn nhân lực - một trong ba đột phá chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (54).
15. PGS. TS. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong
nền kinh tế thị trường ở Việt nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
16. Đặng Thúy Anh (2008), Di cư lao động từ Việt Nam: Các vấn đề chính
sách và thực tiễn, Bangkok, ILO.
17. Nguyễn Minh Thảo (2008), Di cư, tiền gửi về và phát triển kinh tế:
Trường hợp Việt Nam, Hà Nội.
18. Nguyễn Thành Trung (2008), “Vai trò của con người và vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay”,
Tạp chí Triết học (7).
19. Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên – 2010), Xây dựng và phát huy nguồn
lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Hồng Lưu (2010), Vai trò của tri thức khoa học trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
21. PGS. TS Phùng Xuân Nha (chủ biên – 2010), “Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau thời ký khủng hoảng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 1-8.
22. PGS. TS. Nguyễn Tiệp, “Phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu”, Tạp chí kinh tế và phát triển tháng 7 2010.
79
WEBSITE
1. Sở ngoại vụ Thành phố Đà Nẵng, Nguồn nhân lực Việt Nam thực trạng
và giải pháp, 2011, xem ngày 21/12/2012.
<http://www.fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_Thuc Don_Sub=200&TinChinh=0&id_TinTuc=1959&TrangThai=BanTin> 2. Trung tâm hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực, Nguồn nhân lực Việt
Nam hiện nay, 2010, xem ngày 28/02/2013.
<http://tsc.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=48&ar ticleid=136>
3. Khoa học xã hội Việt Nam, Phạm Văn Đức, 2011, ‘Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay’, xem ngày 09/04/2013.
<http://vssr.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=3 74:vai-tro-cua-nguon-nhan..&showall=1>
4. Tin mới, Phát triển nguồn nhân lực dựa trên các chiến lược kinh tế, 2009, xem ngày 15/04/2013.
<http://www.tinmoi.vn/Phat-trien-nguon-nhan-luc-dua-tren-cac-chien- luoc-kinh-te-0114427.html>
80
PHỤ LỤC
ảng 1: Dân số trung bình phân theo giới tính và thành thị, nông thôn
Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
Nghìn người 1990 66016.7 32202.8 33813.9 12880.3 1991 67242.4 32814.3 34428.1 13227.5 1992 68450.1 33424.2 35025.9 13587.6 1993 69644.5 34028.3 35616.2 13961.2 1994 70824.5 34633.2 36191.3 14425.6 1995 71995.5 35237.4 36758.1 14938.1 1996 73156.7 35857.3 37299.4 15419.9 1997 74306.9 36473.1 37833.8 16835.4 1998 75456.3 37089.7 38366.6 17464.6 1999 76596.7 37662.1 38934.6 18081.6 2000 77630.9 38165.3 39465.6 18725.4 2001 78620.5 38656.4 39964.1 19299.1 2002 79537.7 39112.2 40425.5 19873.2 2003 80467.4 39535.0 40932.4 20725.0 2004 81436.4 40042.0 41394.4 21601.2 2005 82392.1 40521.5 41870.6 22332.0 2006 83311.2 40999.0 42312.2 23045.8 2007 84218.5 41447.3 42771.2 23746.3 2008 85118.7 41956.1 43162.6 24673.1 2009 86025.0 42523.4 43501.6 25584.7 2010 86932.5 42986.1 43946.4 26515.9 Sơ bộ 2011 87840.0 43444.8 44395.2 27888.2 Tốc độ tăng -% 1990 1.92 1.94 1.90 2.41 1991 1.86 1.90 1.82 2.70 1992 1.80 1.86 1.74 2.72 1993 1.74 1.81 1.69 2.75 1994 1.69 1.78 1.61 3.33 1995 1.65 1.74 1.57 3.55 1996 1.61 1.76 1.47 3.23
81 1997 1.57 1.72 1.43 9.18 1998 1.55 1.69 1.41 3.74 1999 1.51 1.54 1.48 3.53 2000 1.35 1.34 1.36 3.32 2001 1.27 1.29 1.26 3.06 2002 1.17 1.18 1.15 2.97 2003 1.17 1.08 1.25 4.29 2004 1.20 1.28 1.13 4.23 2005 1.17 1.20 1.15 3.38 2006 1.12 1.18 1.05 3.20 2007 1.09 1.09 1.08 3.04 2008 1.07 1.23 0.92 3.90 2009 1.06 1.35 0.79 3.69 2010 1.05 1.09 1.02 3.64 Sơ bộ 2011 1.04 1.07 1.02 5.18 Cơ cấu - % 1990 100.00 48.78 51.22 19.51 1991 100.00 48.80 51.20 19.67 1992 100.00 48.83 51.17 19.85 1993 100.00 48.86 51.14 20.05 1994 100.00 48.90 51.10 20.37 1995 100.00 48.94 51.06 20.75 1996 100.00 49.01 50.99 21.08 1997 100.00 49.08 50.92 22.66 1998 100.00 49.15 50.85 23.15 1999 100.00 49.17 50.83 23.61 2000 100.00 49.16 50.84 24.12 2001 100.00 49.17 50.83 24.55 2002 100.00 49.17 50.83 24.99 2003 100.00 49.13 50.87 25.76 2004 100.00 49.17 50.83 26.53 2005 100.00 49.18 50.82 27.10 2006 100.00 49.21 50.79 27.66 2007 100.00 49.21 50.79 28.20 2008 100.00 49.29 50.71 28.99 2009 100.00 49.43 50.57 29.74 2010 100.00 49.45 50.55 30.50 Sơ bộ 2011 100.00 49.46 50.54 31.75
82
Nguồn: Tổng cục thống kê
Bảng 2: Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo phân
theo giới tính và thành thị, nông thôn (*)
%
Tổng
số
Phân theo giới
tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã
qua đào tạo
2000 10.3 11.8 8.6 24.2 5.3 2001 10.7 12.3 9.0 24.9 5.9 2002 11.1 12.9 9.5 25.6 6.4 2003 11.5 13.2 9.7 26.0 7.0 2004 12.0 13.8 10.2 26.5 7.3 2005 12.5 14.3 10.6 27.2 7.6 2006 13.1 14.9 11.2 28.4 8.1 2007 13.6 15.6 11.6 29.7 8.3 2008 14.3 16.3 12.2 31.5 8.3 2009 14.8 16.7 12.8 32.0 8.7 2010 14.6 16.2 12.8 30.6 8.5 Sơ bộ 2011 15.4 17.2 13.5 30.9 9.0
(*) Lao động đã qua đào tạo là những người đã học và tốt nghiệp ở một trường lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật
của cấp học hoặc trình độ đào tạo tương đương thuộc Hệ thống giáo dục quốc dân từ 3 tháng trở lên
(có văn bằng hoặc chứng chỉ công nhận kết quả đào tạo).
Nguồn: Tổng cục thống kê
Bảng 3: Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong khu vực Nhà nước phân theo ngành kinh tế
Nghìn người
83
TỔNG SỐ 4967.4 5059.3 5040.6 5107.4 5250.6
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 207.9 193.2 187.0 184.1 182.6 Khai khoáng 101.3 98.1 94.4 96.6 102.4 Công nghiệp chế biến, chế tạo 636.7 588.2 649.4 635.4 652.0 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,
nước nóng, hơi nước và điều hòa không
khí 70.0 90.4 92.4 101.2 112.8 Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử
lý rác thải, nước thải 25.9 31.1 31.7 33.7 35.6 Xây dựng 488.8 422.0 437.8 435.2 435.1 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô
tô, xe máy và xe có động cơ khác 112.2 87.8 88.1 82.7 85.0 Vận tải, kho bãi 181.6 199.1 200.4 199.7 209.2 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 34.2 38.6 40.1 38.3 43.3 Thông tin và truyền thông 25.3 28.4 29.3 32.6 34.8 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm 72.7 80.5 76.1 78.0 80.5 Hoạt động kinh doanh bất động sản 3.0 3.2 3.2 3.0 3.3 Hoạt động chuyên môn, khoa học và
công nghệ 64.2 71.2 72.1 69.4 72.0 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 25.0 26.6 26.8 30.6 32.3 Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức
chính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt
buộc 1568.5 1604.2 1503.8 1523.6 1541.2 Giáo dục và đào tạo 1070.1 1205.2 1213.8 1251.3 1280.3 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 209.4 229.1 230.0 244.4 271.5 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 24.1 28.2 29.6 29.7 33.4 Hoạt động dịch vụ khác 46.6 34.5 34.7 37.9 43.3
Nguồn: Tổng cục thống kê
Bảng 4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo nhóm tuổi
Chia ra
15 - 24 25 - 49 50+
2000 8289.1 25474.1 4782.2 2001 8757.7 26216.7 4641.4
84 2002 8776.8 26783.9 5155.3 2003 9361.8 26598.3 5886.6 2004 9060.6 27236.0 6712.3 2005 9168.0 28432.5 7304.0 2006 9727.4 29447.7 7063.6 2007 8561.8 29392.1 9206.4 2008 8734.3 29973.4 9501.9 2009 9184.7 30285.1 9852.2 2010 9245.4 30939.2 10208.3 Sơ bộ 2011 8465.2 31503.4 11429.8 Nguồn: Tổng cục thống kê
Bảng 5:Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm phân theo vùng
%
Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm Chung Thành thị Nông thôn Chung Thành thị Nông thôn 2011 CẢ NƯỚC 2.22 3.60 1.60 2. 96 1.58 3.56 Đồng bằng sông Hồng 1.99 3.41 1.41 3. 19 1.46 3.90 Trung du và miền núi phía
Bắc 0.87 2.62 0.54
1.
87 1.42 1.95 Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 2.28 3.96 1.71 3. 40 2.71 3.63 Tây Nguyên 1.31 1.95 1.06 3. 10 2.25 3.44 Đông Nam Bộ 3.20 4.13 1.81 0. 81 0.40 1.41 Đồng bằng sông Cửu Long 2.77 3.37 2.59 4. 2.83 5.39
85
79 2010
CẢ NƯỚC 2.88 4.29 2.30 3.57 1.82 4.26
Đồng bằng sông Hồng 2.61 3.73 2.18 3.50 1.58 4.23 Trung du và miền núi phía
Bắc 1.21 3.42 0.82 2.15 1.97 2.18 Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 2.94 5.01 2.29 4.47 2.88 4.95 Tây Nguyên 2.15 3.37 1.66 3.70 3.37 3.83 Đông Nam Bộ 3.91 4.72 2.90 1.22 0.60 1.99 Đồng bằng sông Cửu Long 3.59 4.08 3.45 5.57 2.84 6.35
2009
CẢ NƯỚC 2.90 4.60 2.25 5.61 3.33 6.51
Đồng bằng sông Hồng 2.69 4.59 2.01 5.46 2.49 6.57 Trung du và miền núi phía
Bắc 1.38 3.90 0.95 3.39 2.79 3.50 Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 3.11 5.54 2.40 5.47 5.44 5.47 Tây Nguyên 2.00 3.05 1.61 5.73 4.99 6.00 Đông Nam Bộ 3.99 4.54 3.37 3.31 1.50 5.52 Đồng bằng sông Cửu Long 3.31 4.54 2.97 9.33 5.46
10.4 9 2008
CẢ NƯỚC 2.38 4.65 1.53 5.10 2.34 6.10
Đồng bằng sông Hồng 2.29 5.35 1.29 6.85 2.13 8.23 Trung du và miền núi phía
Bắc 1.13 4.17 0.61 2.55 2.47 2.56 Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 2.24 4.77 1.53 5.71 3.38 6.34 Tây Nguyên 1.42 2.51 1.00 5.12 3.72 5.65 Đông Nam Bộ 3.74 4.89 2.05 2.13 1.03 3.69 Đồng bằng sông Cửu Long 2.71 4.12 2.35 6.39 3.59 7.11
86
Bảng 6: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế
Tổng số
Chia ra
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Tỷ đồng 1990 131968 42003 33221 56744 1991 139634 42917 35783 60934 1992 151782 45869 40359 65554