Đánh giá chung về xuất khẩu rau quả của Việt Nam vμo thị tr−ờng Mỹ

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: giải pháp mở rộng xuất khẩu hoa quả vào thi trường Hoa Kì ppt (Trang 55 - 60)

thị tr−ờng Mỹ

1. Những kết quả vμ thμnh công b−ớc đầu

- Công tác quản lý nhμ n−ớc đối với hoạt động xuất-nhập khẩu nói chung vμ xuất-nhập khẩu rau quả nói riêng ngμy cμng đ−ợc cải tiến vμ hoμn thiện theo h−ớng khuyến khích xuất khẩu; chính phủ đã có nhiều −u đãi thích hợp nh−: áp dụng thuế suất 0% đối với hμng hóa nông sản xuất khẩu, hỗ trợ nhập khẩu giống dứa Cayen, trợ giá xuất khẩu dứa hộp sang thị tr−ờng Mỹ, hỗ trợ lãi suất đối với rau quả xuất khẩu, th−ởng xuất khẩu đối với mặt hμng rau quả t−ơi vμ chế biến. Hơn nữa chính phủ cũng có những quy định về khoản chi hoa hồng giao dịch vμ môi giới xuất khẩu trả cho ng−ời n−ớc ngoμi, phần nμo giúp các doanh nghiệp xuất khẩu bán đ−ợc hμng, tăng thêm khả năng cạnh

Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 52 tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các khoản chi nμy đ−ợc coi lμ chi phí hợp lý, khuyến khích tìm kiếm mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu. Hơn nữa, chính phủ cũng kiên quyết xoá bỏ một số thủ tục vμ các loại lệ phí ch−a hợp lý liên quan đến xuất khẩu. Hiện nay tất cả các doanh nghiệp đều đ−ợc tham gia xuất khẩu: doanh nghiệp t− nhân, doanh nghiệp nhμ n−ớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi; vì vậy hoạt động xuất khẩu rau quả trong những năm gần đây diễn ra sôi nổi.

- Trong bối cảnh cạnh tranh xuất khẩu rau quả trên thế giới ngμy cμng gay gắt, các doanh nghiệp nhμ n−ớc đã tích cực chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị tr−ờng, tìm kiếm nguồn hμng, tổ chức tốt khâu quản lý, thanh quyết toán từng lô hμng nhằm đem lại hiệu quả cao; khâu sắp xếp tổ chức vμ mạng l−ới kinh doanh đã đ−ợc các doanh nghiệp quan tâm hơn. Các doanh nghiệp cũng xúc tiến mở văn phòng đại diện, thμnh lập công ty kinh doanh ở n−ớc ngoμi, tạo điều kiện thuận lợi đ−a sản phẩm ra n−ớc ngoμi tiêu thụ. Do vậy trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng nhanh, các mặt hμng rau quả đa dạng hơn, ngμy cμng có nhiều giống rau quả mới đ−ợc đ−a ra sản xuất vμ xuất khẩu. Khâu tiếp thị đã đ−ợc các doanh nghiệp chú ý. Một số công ty chế biến, công ty kinh doanh xuất khẩu đã chủ động tìm thị tr−ờng, bạn hμng. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu rau quả của n−ớc ta đã qua rồi b−ớc đi chập chững trong việc thâm nhập các thị tr−ờng lớn nh−: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, đã đến lúc các doanh nghiệp của ta bắt đầu củng cố chỗ đứng đã có vμ từng b−ớc mở rộng thị tr−ờng ở các trung tâm đó. Thêm vμo đó, trong nhiều năm qua chúng ta đã hình thμnh đ−ợc một số vùng rau quả t−ơng đối tập trung. Thí dụ: vùng vải vμ nhãn ở đồng bằng Sông Hồng vμ các tỉnh phía Đông Bắc, vùng rau ôn đới ở ĐBSH vμ Đμ Lạt ở những vùng chuyên canh rau quả tập trung nμy, đã hình thμnh các cơ sở công nghiệp chế biến sản phẩm cho toμn vùng. đó lμ những hạt nhân tạo vùng chuyên canh quan trọng. Những hạt nhân nμy sẽ góp phần đáng kể để củng cố vμ mở rộng vùng chuyên canh rau quả đã vμ đang hình thμnh.

Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 53 - Sau nhiều năm đμm phán vμ th−ơng l−ợng, cuối cùng hiệp định th−ơng mại Việt-Mỹ đã đ−ợc ký kết vμ có hiệu lực cuối năm 2001. Đây lμ thμnh công to lớn của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới vμ thực hiện chính sách đa dạng hoá vμ đa ph−ơng hoá thị tr−ờng. Hμng rμo thuế quan vμo thị tr−ờng Hoa Kỳ đã đang vμ sẽ hạ xuống mạnh lμm cho nhiều mặt hμng của ta có lợi thế hơn khi xâm nhập vμo thị tr−ờng nμy. Một số mặt hμng rau quả Việt Nam đã xâm nhập vμo thị tr−ờng Hoa Kỳ trong khi đang phải chịu đánh thuế rất cao từ 30% đến 40%, nay khi thực thi Hiệp định sẽ giảm xuống còn 3- 4%, giúp rau quả Việt Nam có cơ hội cạnh tranh công bằng trên thị tr−ờng Mỹ vμ sẽ cải thiện đ−ợc vị trí hiện có của mình. Thực tế cho thấy, xuất khẩu rau quả của n−ớc ta sang Mỹ tăng nhanh trong những năm vừa qua. Hiện tại Mỹ lμ thị tr−ờng nhập khẩu rau quả đứng lớn thứ 6 của Việt Nam vμ lμ một thị tr−ờng đầy tiềm năng, lý t−ởng để Việt Nam mở rộng xuất khẩu rau quả.

2. Những tồn tại vμ thách thức chủ yếu

Tiềm năng vμ năng lực xuất khẩu rau quả của n−ớc ta ra thị tr−ờng thế giới có nhiều thuận lợi, nh−ng cũng còn không ít những khó khăn:

- Mặc dù thời gian qua, rau quả n−ớc ta đã phát triển khá nhanh cả về diện tích vμ sản l−ợng, nh−ng sản xuất còn manh mún, ch−a hình thμnh các vùng tập trung lớn để cung cấp nguyên liệu ổn định cho các nhμ máy chế biến, chất l−ợng sản phẩm ch−a đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng xuất khẩu. Nhìn chung, tốc độ xây dựng vùng nguyên liệu không theo kịp tốc độ xây dựng nhμ máy, năng suất vμ chất l−ợng nguyên liệu còn thấp, công tác chỉ đạo, công tác quản lý xây dựng vùng nguyên liệu còn nhiều bất cập. Một nguyên nhân khác nữa lμ một số nhμ máy mới đi vμo sản xuất trong thời gian ngắn lại gặp khó khăn do thiếu nguyên liệu vμ giá xuất khẩu giảm mạnh, nên việc trả nợ trở thμnh vấn đề không mấy dễ dμng. Mặt khác, theo chế độ, vốn l−u thông đ−ợc cấp 30%, nh−ng trên thực thế thì các nhμ máy không đ−ợc cấp hoặc cấp với số l−ợng quá ít khiến các nhμ máy trên phải đi vay với lãi suất cao để sản xuất. Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn cho biết, để đạt đ−ợc mục tiêu đặt ra cho năm 2003, ngμnh rau quả cần tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản lμ

Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 54 sản xuất nguyên liệu rau quả, xây dựng các cơ sở chế biến rau quả, đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng các cơ sở dịch vụ phục vụ xuất khẩu rau quả vμ vấn đề vốn. Dự kiến, số vốn dμnh cho sản xuất nông nghiệp, xây dựng các nhμ máy chế biến, xây dựng kho bảo quản sẽ lμ khoảng 957 tỷ đồng. Các cơ sở chế biến rau quả sẽ đ−ợc xây dựng trên nguyên tắc −u tiên các nhμ máy tại các vùng có sẵn nguyên liệu. Cụ thể, chỉ xây dựng nhμ máy khi đã có 60% nguyên liệu vμ đã có ph−ơng án đa dạng hoá, tổng hợp lợi dụng vμ ph−ơng án tiêu thụ sản phẩm. Các nhμ chuyên môn cũng nhận định, khi xây dựng các dự án cần có ph−ơng pháp đa dạng hoá sản phẩm từ nguyên liệu đầu vμo, tận dụng các loại phế phẩm để sản xuất các sản phẩm phụ nh− r−ợu, dấm, phân bón, thức ăn chăn nuôi... để tăng hiệu quả sản xuất, giảm ô nhiễm môi tr−ờng. Đối với các nhμ máy hiện đang sản xuất thì cần khẩn tr−ơng xây dựng ph−ơng án sản xuất phụ.

- Hạn chế trong công tác tổ chức vμ phát triển thị tr−ờng xuất khẩu. Những năm qua, mặc dù công tác nghiên cứu, dự báo, tìm kiếm thị tr−ờng đ−ợc các cấp quản lý vĩ mô vμ các doanh nghiệp chú ý xúc tiến, vμ b−ớc đầu đạt đ−ợc một số tiến bộ so với tr−ớc đây, nh−ng nhìn chung vẫn dừng ở mức thăm dò. Ch−a đầu t− thoả đáng cho hoạt động nghiên cứu tìm kiếm thị tr−ờng, vì vậy ch−a thực sự thiết lập đ−ợc hệ thống thị tr−ờng chủ lực với những mặt hμng xuất khẩu ổn định với khối l−ợng lớn. Những thông tin th−ơng mại thu thập đ−ợc về thị tr−ờng xuất khẩu còn rất hạn chế, chung chung, chậm đ−ợc xử lý, chậm tới tay ng−ời sản xuất, nên xảy ra tình trạng sản xuất phát triển tự phát, thiếu ổn định, sản xuất thoát ly nhu cầu thị tr−ờng, sản phẩm sản xuất ra chậm tiêu thụ, ứ đọng gây thiệt hại cho ng−ời sản xuất. Về phía ng−ời sản xuất, mặc dù đã đ−ợc giao quyền tự chủ, song trên thực tế họ ch−a đủ khả năng thực hiện quyền tự chủ trong khâu tìm hiểu, nghiên cứu, nắm bắt thông tin về thị tr−ờng, do thiếu hiểu biết trong lĩnh vực nμy, vμ do hạn chế về kinh phí. Nhìn chung, ch−a có sự phân định rõ rμng để thúc đẩy công tác marketing ở tầm vĩ mô vμ vi mô nên ch−a mở rộng đ−ợc thị tr−ờng, hạn chế mặt hμng xuất khẩu.

Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 55

- Tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu rau quả ch−a hợp lý, thiếu hiệu quả. Ngμy cμng xuất hiện nhiều các tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả ngoμi quốc doanh. Số l−ợng các nhμ kinh doanh rau quả thì lớn, song giữa họ thiếu sự liên kết trong kinh doanh nên dẫn đến xu h−ớng “trăm hoa đua nở”, nhiều đầu mối tham gia xuất khẩu rau quả. Trong khi đó cơ chế quản lý ch−a theo kịp với thực tiễn, do vậy dẫn đến tình trạng tranh mua ở thị tr−ờng trong n−ớc, tranh bán ở thị tr−ờng n−ớc ngoμi, trong quan hệ với nông dân không ít doanh nghiệp th−ờng hoạt động theo cách “ dễ lμm, khó bỏ” thiếu trách nhiệm với nông dân. Năng lực tμi chính, trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong lĩnh vực kinh doanh rau quả xuất khẩu còn nhiều hạn chế.

-Tuy rau quả xuất sang thị tr−ờng Mỹ đã đạt đ−ợc những kết quả khả quan trong những năm qua, nh−ng nhìn chung kim ngạch mới chỉ chiếm 0,1% nhập khẩu của n−ớc nμy, còn bị các đối thủ cạnh tranh v−ợt xa. Nguyên nhân khách quan lμ hiệp định th−ơng mại giữa hai n−ớc mới có hiệu lực đ−ợc một năm, luật pháp Hoa Kỳ lại phức tạp, các quy định về vệ sinh thực phẩm khắt khe, nh−ng cũng thừa nhận công tác nghiên cứu thị tr−ờng Hoa Kỳ còn tản mạn vμ thiếu tính định h−ớng. Ch−a có sự phối hợp giữa Bộ th−ơng mại với các hiệp hội nghiên cứu thị tr−ờng Hoa Kỳ theo chuyên ngμnh chuyên sâu (ví dụ: rau quả có thể thâm nhập đ−ợc loại rau gì quả gì, nhu cầu của Hoa kỳ có đặc thù gì, luật pháp ra sao, cạnh tranh nh− thế nμo). Thêm vμo đó, trong khi một số sản phẩm rau quả chế biến dμnh cho xuất khẩu của Việt Nam đang đ−ợc giá trên thị tr−ờng Mỹ cũng nh− thị tr−ờng thế giới nh− n−ớc quả, n−ớc cμ chua, n−ớc dứa cô đặc, d−a chuột thì lại không đủ nguyên liệu để chế biến, nhất lμ các công ty của Mỹ đang có nhu cầu rất cao đối với sản phẩm n−ớc dứa cô đặc của n−ớc ta, nh−ng khả năng cung cấp lại có hạn.

Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 56

Chơng 3

Giải pháp vμ kiến nghị mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vμo thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: giải pháp mở rộng xuất khẩu hoa quả vào thi trường Hoa Kì ppt (Trang 55 - 60)