I. Định h−ớng xuất khẩu rau quả vμo thị tr−ờng Mỹ
3. Những định h−ớng lớn trong xuất khẩu
3.1.2. Định h−ớng về sản phẩm
- Rau quả ở dạng t−ơi: Rau quả xuất khẩu d−ới dạng t−ơi ngoμi việc cần có giống tốt bảo đảm chất l−ợng, mμu sắc, h−ơng vị phù hợp nhu cầu của khách hμng, đòi hỏi phải có đầu t− vốn lớn: thiết bị lμm lạnh tiên tiến bảo đảm rau, quả không bị mất n−ớc, kho chứa vμ ph−ơng tiện vận chuyển lạnh... Do đó, tr−ớc mắt ch−a có khả năng xuất khẩu với khối l−ợng lớn. Trong những năm tới với những chính sách- biện pháp thích hợp (sẽ đề cập ở phần sau) cần tăng dần tỷ trọng rau, quả t−ơi trong cơ cấu xuất khẩu nhóm hμng rau quả, vì cũng nh− thị tr−ờng nội địa, thị tr−ờng thế giới có nhu cầu lớn vμ −a thích các chủng loại rau, quả t−ơi hơn lμ qua chế biến. Nh−ng vì yêu cầu về chất l−ợng rất cao, việc bảo quản vận chuyển phải có ph−ơng tiện chuyên dùng đòi hỏi đầu t− vốn lớn, vμ cần có thời gian..., nên tr−ớc mắt ta cố gắng tranh thủ mọi hình thức có thể đ−ợc để xuất khẩu d−ới dạng t−ơi một khối l−ợng nhất định, xuất khẩu cả chính ngạch vμ tiểu ngạch sang các thị tr−ờng lân cận, xuất những lô hμng nhỏ nh−ng th−ờng xuyên theo đ−ờng hμng không sang một số trung tâm nh− Pari (Pháp), Berlin (Đức), Matxcơva (Nga), Tokyo (Nhật Bản), Canbơrơ (Ôxtrâylia), Oasinhtơn (Hoa Kỳ), ốtaoa (Canada),...; xuất lμm nguyên liệu cho doanh nghiệp chế xuất để chế biến xuất khẩu cũng rất tốt vμ cần đ−ợc khuyến khích tổ chức thực hiện tốt hơn. Trong khi khuyến khích tối đa các doanh nghiệp thuộc mọi thμnh phần kinh tế khai thác mọi hình thức xuất khẩu theo cơ chế chính sách chung nhằm tiêu thụ mọi chủng loại rau, quả mμ khách hμng có nhu cầu, với khẩu hiệu: "Miễn lμ khách hμng chấp nhận vμ ta bán đ−ợc hμng, thu đ−ợc vốn, ng−ời sản xuất vμ xuất khẩu đều có lợi"; đồng
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 62 thời cần l−ợc chọn một số chủng loại rau quả thị tr−ờng có nhu cầu lớn vμ th−ờng xuyên mμ ta có khả năng mở rộng sản xuất có hiệu quả cao để áp dụng một số chính sách khuyến khích, −u đãi đặc biệt nhất lμ trong những năm đầu phát triển nhằm xuất khẩu với khối l−ợng lớn.
- Rau quả chế biến: Do xuất khẩu rau, quả d−ới dạng t−ơi còn bị hạn chế về nhiều mặt, nên h−ớng chủ yếu của ta lμ xuất khẩu rau, quả chế biến. Một số loại rau tr−ớc mắt có thể chế biến d−ới dạng t−ơi đều có thể chế biến xuất khẩu với khối l−ợng lớn vμ có loại mang hiệu quả rất cao, trong đó đáng quan tâm phát triển sản xuất, chế biến để xuất khẩu lμ: nấm, “trμ khổ qua”, d−a bao tử do đây đều lμ những loại rau mμ thị tr−ờng Mỹ có nhu cầu lớn. Theo đánh giá của Fao, thị tr−ờng thế giới hμng năm có nhu cầu khoảng 800- 900 ngμn tấn dứa hộp, trong đó riêng thị tr−ờng Mỹ đã chiếm tới 200 ngμn tấn; tức lμ dứa xuất khẩu từ Việt Nam mới chỉ bằng 1% kim ngạch nhập khẩu dứa hộp của Hoa Kỳ. Vì vậy định h−ớng của n−ớc ta lμ áp dụng loại giống dứa mới (dứa Cayen) vμo sản xuất, cho sản l−ợng cao gấp 5-6 lần giống dứa truyền thống của ta. Nếu chăm sóc tốt có thể đạt năng suất 50-60tấn/ha vμ đến năm 2010, cả n−ớc sẽ có 20.000 ha trồng dứa xuất khẩu vμ đạt đ−ợc sản l−ợng khoảng 1 triệu tấn dứa, cho xuất khẩu vừa d−ới dạng t−ơi vμ chế biến với kim ngạch khoảng 200 triệu USD. Ngoμi dứa hộp, còn có nhiều loại quả khác có thể chế biến d−ới dạng đóng hộp để xuất khẩu nh−: vải hộp, nhãn, chôm chôm; đặc biệt chú trọng định h−ớng phát triển các loại n−ớc quả vμ n−ớc cô đặc mμ ng−ời tiêu dùng Mỹ có nhu cầu do h−ơng vị lạ: đu đủ, chôm chôm, ổi, mãng cầu, thanh long, d−a hấu