I. Định h−ớng xuất khẩu rau quả vμo thị tr−ờng Mỹ
3. Những định h−ớng lớn trong xuất khẩu
3.1.1. Định h−ớng về thị tr−ờng
Trong 10 năm tới hμng rau quả của chúng ta sẽ xuất khẩu sang tất cả các thị tr−ờng chủ yếu trên thế giới. Đặc biệt chú trọng vμo thị tr−ờng Châu á- Thái Bình D−ơng, nhờ vị trí địa lý gần ta lại có thể khai thác xuất khẩu một số loại rau quả d−ới dạng t−ơi hay −ớp lạnh, nhất lμ trong những năm tr−ớc mắt ch−a có điều kiện v−ơn xa. Trong đó Trung Quốc vẫn đ−ợc coi lμ thị tr−ờng lớn nhất của Việt Nam vμ có thể đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tới mức vμi triệu/năm. Các thị tr−ờng quan trọng khác vẫn lμ Nhật, Hμn Quốc, Đμi Loan, Hồng Công, Asean, Australia. Chú trọng hơn nữa vμo thì tr−ờng đầy tiềm năng vμ lý t−ởng Bắc Mỹ để tới năm 2010 sẽ đạt đ−ợc mức xuất khẩu lμ 150-200 triệu USD, riêng thị tr−ờng Hoa Kỳ, Việt Nam phấn đấu mỗi năm xuất khẩu sang thị tr−ờng 100 triệu USD, tức lμ đuổi kịp mức xuất khẩu của Thái Lan, Philippin hiện nay vμo thị tr−ờng nμy. Đây lμ thị tr−ờng có nhu cầu rất lớn về rau, quả, đặc biệt lμ rau nhiệt đới. Tuy nhiên, so với Việt Nam, Hoa Kỳ nằm tận phía bên kia bán cầu, cách chúng ta nửa vòng trái đất, nên khả năng xuất khẩu rau quả d−ới dạng t−ơi hoặc −ớp lạnh lμ rất khó khăn, ít nhất lμ trong những năm tr−ớc mắt. Vì vậy, cần
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 61 h−ớng mạnh vμo việc xuất rau, quả chế biến d−ới tất cả các dạng đ−ợc khách hμng chấp nhận hoặc yêu cầu: muối, đóng hộp, sấy khô, nghiền, ép thμnh n−ớc quả hoặc n−ớc quả cô đặc, mứt quả sang thị tr−ờng n−ớc nμy. Tuy nhiên, tr−ớc mắt khả năng nμy còn bị hạn chế về nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến, giá thμnh còn cao, thiết bị vμ công nghệ chế biến lạc hậu, vận tải xa,... nên khó cạnh tranh vμ do đó cần có sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc trong một thời gian vμo những năm đầu phát triển.