I. Định h−ớng xuất khẩu rau quả vμo thị tr−ờng Mỹ
1. Dự báo thị tr−ờng rau quả của Mỹ trong những năm tới
Dự kiến kim ngạch nhập khẩu nông sản của Mỹ sẽ tăng từ 37 tỷ năm 1999 lên tới 51 tỷ năm 2009, tốc độ tăng lμ 31%/năm. Nguyên nhân chủ yếu do l−ợng rau quả nhập khẩu tăng mạnh, trong đó có các sản phẩm: trái cây t−ơi, n−ớc trái cây, r−ợu vμ n−ớc ngọt, rau t−ơi vμ rau đã qua chế biến. Trong dμi hạn, nguồn cung phong phú vμ nhu cầu rau quả tăng mạnh nên nhập khẩu các sản phẩm từ v−ờn tăng lên đáng kể. Giai đoạn 2002-2009, nhập khẩu các sản phẩm v−ờn tăng 4,1 %/năm, từ 17 tỷ lên tới 23 tỷ.
1.1. Về cơ cấu nhập khẩu rau quả
Trong những năm qua, số l−ợng nhập khẩu rau t−ơi trên thế giới tăng bình quân 1,8%/năm. Những năm tới, nhu cầu rau quả trên thế giới sẽ tăng khoảng 5%/ năm. Với tốc độ nμy thì đến năm 2010 l−ợng rau nhập khẩu trên toμn thế giới sẽ vμo khoảng 17 triệu tấn. Các n−ớc nhập khẩu chủ yếu vẫn lμ các n−ớc thuộc EU: Pháp, Đức, Anh, vμ Canada, Hồng Kông, Hoa kỳ, trong đó Hoa Kỳ sẽ nhập khẩu khoảng 1 200 tấn mỗi năm.
Thị tr−ờng trái cây thế giới đ−ợc chia thμnh: thị tr−ờng quả nhiệt đới, thị tr−ờng quả có múi vμ thị tr−ờng chuối. Theo dự báo thì thị tr−ờng quả nhiệt đới sẽ tăng nhanh nhất với nhu cầu cao vμ tốc độ tăng tr−ởng toμn cầu lμ 8%. Nhập khẩu quả nhiệt đới toμn cầu sẽ đạt 4,3 triệu tấn (năm 2010), trong đó 2 khu vực EU vμ Mỹ chiếm 70% tổng l−ợng nhập khẩu quả nhiệt đới.
Dứa vẫn lμ quả nhiệt đới chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giai đoạn dự báo nh−ng tốc độ giao dịch của xoμi có xu h−ớng tăng nhanh hơn. Theo FAO, l−ợng nhập khẩu dứa toμn cầu sẽ đạt 922 000 tấn, chủ yếu tăng lên ở các n−ớc phát triển với l−ợng nhập khẩu chiếm 89-90% tổng l−ợng dứa nhập khẩu toμn
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 57 cầu, trong đó Mỹ lμ n−ớc nhập khẩu dứa t−ơi lớn nhất, chiếm 46% tổng l−ợng nhập khẩu dứa. Nhập khẩu xoμi của Mỹ cũng sẽ tăng 7%, vμ đạt đ−ợc 450 000 tấn vμo năm 2010, trong khi đó l−ợng nhập khẩu xoμi của thế giới sẽ đạt 1,5 triệu tấn năm 2010. Mỹ vẫn lμ những n−ớc nhập khẩu quả bơ lớn nhất thế giới, chiếm 29% tổng l−ợng nhập khẩu quả bơ toμn cầu năm 2010. Sản xuất quả bơ của Mỹ sẽ chỉ tăng 2% trong giai đoạn dự báo, không đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc vμ nhập khẩu vμo n−ớc nμy dự báo sẽ tăng tới 11%, đạt 205 000 tấn vμo năm 2010. Đây cũng lμ n−ớc nhập khẩu đu đủ lớn nhất thế giới với l−ợng nhập khẩu đạt 161 000 tấn, chiếm 48% tổng nhập khẩu đu đủ toμn cầu năm 2010.
Sản xuất quả có múi trên toμn cầu sẽ tăng nhanh, nh−ng nhu cầu trên thế giới lại giảm, gây sức ép lμm giảm diện tích trồng mới vμ tốc độ tăng sản l−ợng sẽ ở mức thấp. Mỹ vẫn lμ n−ớc cung cấp quả có múi lớn nhất thế giới. Đến năm 2005, Mỹ có thể phát triển rất mạnh về sản xuất cam vμ có thể chuyển từ một n−ớc nhập khẩu thμnh xuất khẩu cam. Dự báo, nhu cầu tiêu thụ quả có múi t−ơi trên toμn thế giới vμo năm 2010 lμ 6.461.000 tấn, trong đó các n−ớc Bắc Mỹ tiêu thụ 30.595. 000 tấn. Theo dự báo của FAO nhu cầu nhập khẩu chuối ròng sẽ tăng bình quân 1,9%/ năm trên toμn cầu, l−ợng chuối nhập khẩu bình quân lμ 4,2 kg/ng−ời/năm vμo năm 2005 trong đó tăng chủ yếu ở các n−ớc đang phát triển đạt 8,5kg/ng−ời/năm. Mặc dù có sự tăng nhanh của các n−ớc đang phát triển nh−ng trong 5 năm tới Mỹ vẫn lμ n−ớc nhập khẩu nhiều chuối nhất với 32% thị phần toμn cầu.
1.2. Dự báo về giá
Mặc dù cầu tăng mạnh nh−ng giá cả của các loại hμng hoá vμ giá trị th−ơng mại của Mỹ vμ thế giới vẫn thấp trong trung hạn. Nguyên nhân chính lμ do khối l−ợng hμng tồn kho lớn, năng suất cũng nh− sản l−ợng nông sản của các n−ớc xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh. Tình hình sẽ thay đổi trong dμi hạn khi nhu cầu nhập khẩu tăng vững vμ l−ợng tồn kho giảm. Tuy nhiên, triển vọng phục hồi dμi hạn đối với giá nông sản vẫn bị kìm hãm bởi sự tăng không ngừng trong lĩnh vực chăn nuôi vμ trồng trọt ở các n−ớc đang có thế mạnh về
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 58 xuất khẩu. Theo dự báo, trong 5 năm tới, giá chuối xuất khẩu trên thế giới có thể giảm 18%, trong đó một số thị tr−ờng nhập khẩu nh− Bắc Mỹ có thể giảm tới 25% vμ thị tr−ờng châu á giảm ít hơn khoảng 6%. Cũng theo dự báo của tổ chức nông l−ơng thế giới về giá xuất khẩu (theo giá USD hiện tại) của rau t−ơi sẽ vμo khoảng 562 USD/tấn vμo năm 2010.