Chất l−ợng vμ khả năng cạnh tranh của xuất khẩu rau quả Việt Nam vμo

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: giải pháp mở rộng xuất khẩu hoa quả vào thi trường Hoa Kì ppt (Trang 53 - 55)

II. Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vμo thị tr−ờng Mỹ

3. Chất l−ợng vμ khả năng cạnh tranh của xuất khẩu rau quả Việt Nam vμo

quả Việt Nam vμo Mỹ

3.1. Chất l−ợng của rau quả Việt nam

Trong khi Việt Nam có điều kiện thuận lợi cả về sinh thái vμ thời tiết để trồng các loại rau vμ hoa quả nhiệt đới vμ ôn đới thì nhìn chung năng suất vẫn còn thấp, sản l−ợng ở d−ới mức trung bình thế giới. Bên cạnh đó chất l−ợng của rau quả Việt Nam còn rất nhiều hạn chế, nhiều loại rau quả vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn vệ sinh an toμn thực phẩm. L−ợng chất độc hại tồn d− có nguồn gốc từ phân hoá học quá tỷ lệ an toμn cho sức khoẻ ng−ời tiêu dùng. Do tâm lý sản xuất tuỳ tiện của những ng−ời sản xuất nhỏ ch−a khắc phục đ−ợc. Đa phần ng−ời sản xuất nông nghiệp còn tuỳ tiện trong việc áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất, trong việc sử dụng phân bón hoá chất phòng trừ dịch. Hiện nay, chúng ta còn thiếu các vùng sản xuất tập trung, các khu vực trồng rau chủ yếu theo quy mô hộ gia đình, nên giống không đồng nhất, sản phẩm không đồng đều vμ chất l−ợng không ổn định. Sự mất cân đối dinh d−ỡng đối với cây trồng tr−ớc thu hoạch, do cây không đ−ợc cung cấp các chất dinh d−ỡng nh− quá thừa đạm, thiếu lân, kali, thiếu vi l−ợng lμm cho mô quả dễ bị tổn th−ơng, độ chắc của rau quả giảm, vi sinh vật dễ xâm nhập gây khó khăn cho bảo quản. Bên cạnh đó giống quả của ta chậm đổi mới, tình trạng giống thoái hoá, điển hình lμ các loại quả có múi nh− b−ởi Đoan Hùng, cam Vinh. . . Việc

Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 50 chọn giống chủ yếu dựa vμo kinh nghiệm vμ mới chỉ dừng lại ở khai thác các giống đã có sẵn, ch−a phát triển đ−ợc nhiều giống rau quả mới có chất l−ợng cao, phù hợp với thị hiếu các thị tr−ờng khác nhau. Tình trạng trên đã hạn chế chất l−ợng vμ năng suất sản phẩm. Chất l−ợng sản phẩm thấp thể hiện cả ở khâu sản xuất nông nghiệp lẫn khâu sản xuất sau nông nghiệp. Công nghệ thu hoạch còn thủ công, việc xác định độ chín tối −u để thu hoạch ch−a đ−ợc nghiên cứu, xác định tốt. Thu hoạch non lμm giảm năng suất cây trồng, giảm giá trị chất l−ợng quả. Thu hoạch muộn quả chín nẫu, dễ thối cũng lμm tăng tổn thất về số l−ợng, chất l−ợng quả. Trong khâu sản xuất sau nông nghiệp, chúng ta còn ch−a tạo ra đ−ợc những mẫu mã, bao bì hấp dẫn, vừa lại an toμn trong vận chuyển. điều nμy cũng hạn chế ít nhiều khả năng cạnh tranh của rau quả Việt Nam. Do rau quả của Trung Quốc, mẫu mã đẹp, h−ơng vị hấp dẫn, bao bì lại đẹp tiện dụng, nên đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng thế giới. Mặt khác, nh− đã phân tích ở trên, công nghệ chế biến, bảo quả của Việt Nam còn rất nhiều hạn chế, lạc hậu. Vì vậy rau quả chế biến của chúng ta ch−a có nhiều giá trị gia tăng. Hệ thống vận chuyển vμ giao hμng sau thu hoạch ch−a đạt yêu cầu của khách hμng lμm giảm đáng kể chất l−ợng cũng nh− khả năng cạnh tranh của hμng rau quả n−ớc ta. Nhìn chung, chúng ta còn rất nhiều việc phải lμm thì mới cải thiện đ−ợc chất l−ợng rau quả vμ để có thể tham gia vμo thị tr−ờng thế giới, đứng vững bằng chính chất l−ợng của sản phẩm.

3.2. Khả năng cạnh tranh

Theo phân tích của các chuyên gia thì khả năng cạnh tranh của rau quả xuất khẩu trên thị tr−ờng quốc tế th−ờng dựa vμo 3 nhóm yếu tố chủ yếu nh−: có chi phí sản xuất thấp, khả năng cung cấp sản phẩm trái vụ hoặc cung cấp các sản phẩm khác lạ hay dựa vμo dịch vụ tốt. Từ đó có thể thấy lợi thế cạnh tranh của Việt Nam dựa vμo lợi thế về chi phí sản xuất thấp để xuất khẩu sang các thị tr−ờng có chi phí nhân công cao nh− Mỹ. Tuy nhiên năng lực sản xuất rau quả của chúng ta vẫn còn rất khiêm tốn, đặc biệt lμ về sản l−ợng quả nhiệt đới so với các n−ớc nh− Thái Lan, Philipin, vẫn mang nặng tính tự phát, manh mún vμ phân tán. Năng suất các cây rau quả của Việt Nam thấp so với mức

Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 51 trung bình của khu vực vμ thế giới, Trái cây cũng có giá đắt hơn so với trái cây cùng loại của các n−ớc nhiệt đới khác. Vì vậy rau quả Việt Nam hầu nh− ch−a cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng thế giới với chất l−ợng sản phẩm thấp, giá thμnh sản phẩm lại cao, trong khi thực tế đòi hỏi phải đảo ng−ợc lại với thực trạng đó. Thực tế cho thấy, giá dứa của Thái Lan thấp hơn giá của Việt Nam, nên cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm của n−ớc ta. Ng−ời tiêu dùng trên thị tr−ờng thế giới, đặc biệt lμ Mỹ rất −a những sản phẩm độc đáo mới mẻ, nh−ng những sản phẩm rau quả Việt Nam đã quá quen thuộc vμ phổ biến trên thế giới. Chúng ta vẫn ch−a tạo đ−ợc những loại quả có múi nh−ng không có hạt, h−ơng vị đậm đμ, ch−a điều khiển đ−ợc thời vụ thu hoạch sản phẩm. Tuy vậy theo đánh giá tiềm năng xuất khẩu của mặt hμng rau quả trong bảng tổng kết các dịch vụ đ−ợc −u tiên do Bộ th−ơng mại đ−a ra thì đây lμ mặt hμng có tiềm năng tăng mạnh nguồn cung vμ nâng cao chất l−ợng giá cả đáng kể, triển vọng thị tr−ờng tốt vμ đ−ợc −u tiên trợ giúp xuất khẩu cao, đứng sau: gạo, hạt điều, cμ phê, cao su hạt điều, hạt tiêu, chè. Trong những năm tới, nếu đ−ợc chú trọng đầu t− thì ngμnh hμng rau quả có nhiều khả năng “cất cánh” nhờ chính sách nhμ n−ớc tập trung chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn vμ thiết bị chế biến sản phẩm nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: giải pháp mở rộng xuất khẩu hoa quả vào thi trường Hoa Kì ppt (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)