II. Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vμo thị tr−ờng Mỹ
1.1.2. Xu h−ớng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vμo
Nam vμo thị tr−ờng Mỹ
Cùng với xu h−ớng biến động tăng của xuất khẩu rau quả nói chung vμo tất cả các thị tr−ờng, kim ngạch xuất khẩu vμo Mỹ cũng tăng trong những năm qua, đ−a thị tr−ờng Mỹ trở thμnh thị tr−ờng rau quả lớn thứ 6 của Việt Nam sau những thị tr−ờng Châu á: Trung Quốc, Đμi Loan, Nhật Bản vμ Hμn Quốc. Tr−ớc những năm 1990, hầu nh− rau quả của Việt Nam ch−a đến đ−ợc với thị tr−ờng Mỹ, vì khoảng cách địa lý, đặc biệt tình hình chính trị giữa hai n−ớc còn quá nhạy cảm dẫn đến trao đổi th−ơng mại đều không đáng kể. Hμng hoá của Việt Nam vμo Mỹ do không đ−ợc h−ởng chế độ đãi ngộ Tối Huệ Quốc (MFN), phải chịu thuế suất rất cao từ 30% đến 40%, dẫn đến khó cạnh tranh với hμng hoá n−ớc ngoμi trên thị tr−ờng nμy. Tuy vậy, từ năm 1998 trở lại đây,
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 40 giá trị ngoại tệ thu đ−ợc từ xuất khẩu rau quả vμo Mỹ cũng tăng đáng kể vμ đ−ợc đánh giá lμ rất có triển vọng trong t−ơng lai.
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vμo thị tr−ờng Mỹ trong những năm qua (Đơn vị: 1000tấn)
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch xuất
khẩu 3457 2894 2178 1971 5318
Nguồn: Vụ Thống kê- Bộ Th−ơng Mại.
Trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu sang thị tr−ờng Mỹ tăng 2 lần so với kim ngạch năm 2000, đạt giá trị trên 5 triệu đôla, gần bằng giá trị xuất khẩu vμo một trong số những thị tr−ờng rau quả chính của Việt Nam nh− Hμn Quốc (7,783 triệu đô la). Tốc độ tăng trung bình cao hơn so với tốc độ tăng kim ngạch qua các năm vμo những thị tr−ờng lớn của rau quả Việt Nam. Đ−ợc đánh giá lμ thị tr−ờng tiềm năng, vì vậy kim ngạch ch−a lớn, mới chỉ chiếm tỷ trọng khoảng hơn 2% so với giá trị xuất khẩu rau quả của cả n−ớc, nh−ng đó cũng lμ những kết quả đáng khích lệ cho toμn ngμnh. Dấu hiệu của sự gia tăng nμy bắt đầu vμo năm 1998, từ sự “cất cánh” của mặt hμng dứa hộp xuất khẩu của ta sang thị tr−ờng Hoa Kỳ. Kim ngạch xuất khẩu dứa hộp trong t−ơng lai sẽ lên tới hơn chục triệu đô la mỗi năm. Tuy nhiên sự tăng tr−ởng nμy ch−a ổn định, vμ còn rất nhỏ bé so với tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả hμng năm của Mỹ. Đạt tỷ trọng lμ 0,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ, thể hiện rau quả Việt Nam thực sự mới chỉ lμ “đặt chân” lên đất Mỹ, chứ ch−a để lại dấu ấn quan trọng nμo. Mỹ lμ một thị tr−ờng khó tính với những quy định khắt khe về vệ sinh, các quy định về nhãn mác th−ơng mại vμ xuất xứ hμng hoá. Trong khi đó, công nghệ chế biến vμ bảo quản vệ sinh dịch tễ của ta lại ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu về tiêu chuẩn chất l−ợng cũng nh− thị hiếu thị tr−ờng. Khâu tiếp thị vμ quảng cáo của Việt Nam còn yếu, lμm hạn chế khả
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 41 năng đẩy nhanh xuất khẩu rau quả chế biến cũng nh− rau quả t−ơi sang thị tr−ờng Mỹ.
1.2. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hμng
Rau quả xuất khẩu của Việt nam ra thế giới d−ới các dạng t−ơi, sấy khô, đông lạnh vμ đóng hộp. Trong đó hơn 80% l−ợng rau quả xuất khẩu lμ ở dạng chế biến, hầu hết lμ đóng hộp vμ một phần ở dạng sấy khô vμ đông lạnh, phần còn lại lμ rau quả t−ơi, xuất khẩu không đáng kể. Các loại quả xuất khẩu chủ yếu lμ dứa, chuối, xoμi, vải, d−a hấu, nhãn, thanh long vμ chôm chôm; các loại rau xuất khẩu lμ cải bắp, d−a chuột, khoai tây, hμnh, cμ chua, đậu, súp lơ vμ ớt. Những năm gần đây, do có sự biến động về thị tr−ờng xuất khẩu vμ khối l−ợng xuất khẩu nên cơ cấu các mặt hμng xuất khẩu có sự thay đổi đáng kể. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trong năm 1999 đối với toμn thế giới nh− sau: rau quả t−ơi (27,6 triệu USD, chiếm tỷ trọng 6,3% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả), rau quả khô (53,1 triệu USD, tỷ trọng: 50,6%) vμ rau quả chế biến (24,2 triệu USD, chiếm 23,1%). Nh− vậy, có thể thấy tỷ lệ rau quả t−ơi xuất khẩu vẫn chiếm tỷ lệ t−ơng đối hạn chế so với l−ợng rau quả khô vμ chế biến.
Rau vμ quả Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu d−ới dạng chế biến, l−ợng rau quả t−ơi xuất sang không đáng kể, chỉ đạt vμi trăm ngμn USD mỗi năm, chủ yếu lμ hμnh tỏi, đậu xanh, các loại quả nhiệt đới. Kim ngạch tỏi xuất sang thị tr−ờng Mỹ ở mức không đáng kể năm 1998 lμ 20 000 đô la, năm kế tiếp sau đã tăng gấp 10 lần vμ gấp hơn 20 lần vμo năm 2001. Tỏi cung cấp cho thị tr−ờng Mỹ chủ yếu lμ tỏi t−ơi, với các chủng loại khác nhau. Đây lμ mặt hμng rau xuất khẩu có giá trị lớn của Việt Nam trong những năm gần đây, đem lại nhiều ngoại tệ, đến nay đạt kim ngạch lμ 439.000 đô la, giảm 10% so với năm 2001.
Những năm tr−ớc năm 2002, sản phẩm nấm đóng hộp vμ nấm khô hầu nh− ch−a có mặt tại thị tr−ờng Mỹ, nh−ng đến năm 2002 có b−ớc đột phá lớn trong khối l−ợng nấm hộp xuất vμo thị tr−ờng nμy với kim ngạch xuất khẩu
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 42 cao hơn cả tỏi vμ đạt mức 862.000 USD. D−a chuột muối đã có kim ngạch xuất khẩu 16.000 đô la vμo thị tr−ờng Mỹ năm 2001, nh−ng những năm về tr−ớc vμ năm 2002 giá trị xuất khẩu không đáng kể.
Tỷ trọng giữa giá trị rau xuất khẩu vμ quả xuất khẩu trong tổng kim ngạch 5,318 triệu xuất sang Mỹ năm 2002 đạt mức cân đối. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu quả nhiệt đới sang thị tr−ờng Mỹ, nhiều nhất vẫn lμ dứa, vải, đu đủ, ngoμi ra còn có chanh t−ơi, d−a vμ ổi. Dứa đóng hộp xuất khẩu năm 1998 đạt hơn 2 triệu đôla, vμ tăng lên gần 3.5 triệu đôla ngay năm sau đó, nh−ng từ năm 2000 trở lại đây, l−ợng dứa hộp vμ chế biến xuất sang n−ớc nμy giảm đáng kể, thấp nhất lμ 449.470 đôla (năm 2000). Nguyên nhân chính lμ do công nghệ chế biến của ta còn lạc hậu, công suất nhỏ lại thêm vμo đó l−ợng nguyên liệu cho chế biến không đủ vì vậy hầu hết các nhμ máy chỉ lμm việc một thời gian trong năm. Nh−ng ng−ợc với xu h−ớng biến động giảm của sản phẩm dứa hộp xuất khẩu vμo thị tr−ờng Mỹ, kim ngạch xuất khẩu dứa t−ơi lại tăng trong những năm gần đây, đến năm 2002 đã đạt mức 316.061 đô la, tăng gấp hơn 3 lần so với năm 1998. So với mức nhập khẩu 180 triệu đô la dứa t−ơi của Mỹ thì Việt Nam xuất khẩu dứa còn ch−a đáp ứng đủ 1% nhu cầu nhập khẩu của n−ớc nμy. Tuy vậy Việt Nam đã đứng thứ 8 trong số các n−ớc xuất khẩu dứa hμng đầu vμo thị tr−ờng Mỹ, dẫn đầu lμ các n−ớc Philippines, Indonesia vμ Thái Lan. Vấn đề tồn đọng do cây dứa của Việt Nam tuy có h−ơng vị tốt nh−ng năng suất còn thấp, thấp hơn từ 5 đến 6 lần so với giống dứa Cayen trên thế giới với sản l−ợng lμ 50-60 tấn/ha. Nh−ng gần đây chính phủ đã hỗ trợ xuất khẩu mặt hμng nμy vμo thị tr−ờng Mỹ, vμ bắt đầu áp dụng giống dứa mới cho năng suất cao vμo gieo trồng, vì vậy ngμnh dứa xuất khẩu của Việt Nam rất có triển vọng trong t−ơng lai.
Với tốc độ tiêu thụ đu đủ tăng 10%/năm của ng−ời tiêu dùng Mỹ, trong khi sản l−ợng đu đủ trong n−ớc còn quá thấp, vì vậy hμng năm Mỹ phải nhập khẩu khối l−ợng lớn loại quả nhiệt đới nμy. Đây cũng lμ thị tr−ờng nhập khẩu đu đủ lớn nhất thế giới. Việt Nam xuất khẩu đu đủ vμo thị tr−ờng Mỹ năm 2002 với giá trị lμ 23.072 đô la, tăng hơn so với năm 2001 nh−ng lại giảm một
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 43 nửa so với kim ngạch xuất khẩu năm 2000 (43.600 đô la). Trong những năm gần đây, vải vμ chôm chôm đ−ợc đánh giá lμ những sản phẩm xuất khẩu có triển vọng lớn đối với hầu hết các thị tr−ờng. Vải đ−ợc trồng khắp cả n−ớc, chôm chôm chủ yếu ở Nam Bộ, hai loại trái cây nμy cho sản l−ợng cao gần nhất n−ớc. Tuy vậy giá trị xuất khẩu vải của n−ớc ta sang thị tr−ờng Mỹ đã giảm từ mức 21.362 đô la năm 1998 xuống còn 4.700 đô la năm 2002. Nguyên nhân chủ yếu vẫn lμ do thị tr−ờng Mỹ khó tính, đ−a ra những quy định chặt chẽ về kiểm dịch vệ sinh dịch tễ đối với rau quả nhập khẩu, thêm vμo đó n−ớc ta còn thiếu các kho lạnh bảo quản vμ công nghệ để chế biến vải còn lạc hậu. Vải chủ yếu đ−ợc xuất d−ới dạng sấy khô, giá trị dinh d−ỡng không cao, kéo theo giá trị kinh tế ch−a cao. Ngoμi ra còn một số loại quả khác đ−ợc xuất sang Mỹ nh−: ổi, d−a, xoμi, chanh Những năm về tr−ớc ổi ch−a đ−ợc xuất khẩu, nh−ng năm 2002 đã xuất đ−ợc hơn 5.000 đôla vμo thị tr−ờng Mỹ. Đây lμ loại quả “lạ”, chỉ có ở những n−ớc nhiệt đới, vì vậy rất có tiềm năng xuất khẩu trong t−ơng lai không xa. Thị phần của xoμi của Việt Nam trên thị tr−ờng Mỹ vẫn còn rất nhỏ bé trong khi Mỹ lμ n−ớc nhập khẩu xoμi lớn nhất thế giới. Bình quân mỗi năm từ 1998 đến 2002, kim ngạch xuất khẩu xoμi của Việt Nam mới đạt hơn 1.000 đôla.
2. Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu
2.1. Những thị tr−ờng xuất khẩu rau quả của Việt Nam
Sự sụp đổ của các thị tr−ờng truyền thống nh−: Liên Xô vμ các n−ớc Đông Âu do khủng hoảng chính trị lμ một bμi học lớn, bắt buộc ta phải đa dạng hoá vμ đa ph−ơng hoá thị tr−ờng thì mới thích ứng kịp thời tr−ớc những biến động đột ngột của thị tr−ờng n−ớc ngoμi. Trong những năm gần đây, chúng ta đã có thêm đ−ợc nhiều thị tr−ờng mới, sản phẩm rau quả n−ớc ta hiện nay đã có mặt trên 50 n−ớc, trong đó chủ yếu lμ thị tr−ờng châu á, Tây Bắc Âu vμ Mỹ. Tuy nhiên, số thị tr−ờng ta có kim ngạch xuất khẩu khoảng 10 triệu USD trở lên còn ít chỉ có 4 thị tr−ờng gồm Trung Quốc, Nhật bản, Hμn Quốc, Đμi Loan, đó lμ những thị tr−ờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam.
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 44 Tỷ trọng các thị tr−ờng xuất khẩu rau quả của Việt Nam
Khác
Trung Quốc Đμi Loan
Nhật Mỹ
Nguồn: Bộ th−ơng Mại Việt Nam năm 2002.
Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu cho thấy một mặt rau quả Việt Nam vẫn ch−a thực sự thâm nhập nhiều vμo các thị tr−ờng tiêu thụ rau quả chính trên thế giới nh− Mỹ, EU, Nhật Bản. Việt Nam mới chỉ dừng ở mức độ tận dụng t−ơng đối tốt lợi thế về vị trí địa lý của mình để khai thác thị tr−ờng Trung Quốc
2.1.1. Thị tr−ờng Liên xô vμ các n−ớc Đông Âu
Tr−ớc những năm 1990 rau quả Việt Nam chủ yếu xuất khẩu vμo các n−ớc Đông Âu vμ Liên Xô, với các sản phẩm: cải bắp, cμ rốt, khoai tây, hμnh, tỏi, chuối, cam vμ các loại rau quả đóng hộp khác. Đặc biệt vμo năm 1990, Liên Xô nhập khẩu 98% rau quả xuất khẩu của ta. Từ những biến động chính trị vμo năm 1991, sự sụp đổ của khối COMENCO kéo theo sự giảm mạnh nhập khẩu rau quả của các n−ớc nμy từ Việt Nam. Nếu nh− tr−ớc đây, thị tr−ờng các n−ớc nμy chiếm phần lớn tỷ trọng xuất khẩu rau quả của Việt Nam thì hiện nay chỉ còn khoảng 1-3%. Trong số đó, chỉ có l−ợng xuất khẩu rau quả sang Nga lμ đáng kể, đạt mức từ 1 triệu USD năm 1999 đến 4,6 triệu USD năm 2000. Xuất khẩu rau quả sang các n−ớc khác nh− Ukraina, Czech, Ba Lan, Hungary đạt giá trị rất thấp chỉ trên d−ới vμi trăm nghìn USD. Tuy vậy, theo đánh giá của Tổng công ty Rau quả Việt Nam thì "Nga vẫn lμ thị tr−ờng
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 45 rau quả lớn nhất của Tổng công ty” vμ lμ thị tr−ờng rộng lớn, có khả năng tiêu thụ số l−ợng lớn rau quả của n−ớc ta. Với thuận lợi cơ bản lμ thời vụ hai n−ớc chéo nhau nên nhu cầu tiêu thụ rau quả Việt Nam của thị tr−ờng Nga lớn. Tuy nhiên khoảng cách địa lý cũng lμ một trong những khó khăn khi muốn đẩy mạnh xuất khẩu vμo thị tr−ờng nμy. Các loại quả có thể đ−ợc tiêu thụ nhiều lμ chuối t−ơi, chuối sấy vμ đồ hộp, n−ớc quả đông lạnh.
2.1.2. Thị tr−ờng Trung Quốc
Hiện nay Trung Quốc vẫn lμ thị tr−ờng nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam, trong khi đó xuất khẩu rau quả của Trung Quốc lớn gấp 10 lần nhập khẩu. Mức tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam vμo thị tr−ờng nμy tăng nhanh, từ 10,445 triệu USD năm 1998, 120,351triệu USD năm 2001, đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên vμ đạt 121,529 triệu USD, gấp 10 lần kim ngạch xuất khẩu năm 1998, vμ chiếm tới 60% thị tr−ờng xuất khẩu của rau quả Việt Nam. Do có những thuận lợi về mặt địa lý, nên giảm đáng kể chi phí vận tải vμ có khả năng tăng nhanh l−ợng xuất khẩu rau quả t−ơi. Thị tr−ờng Trung Quốc lμ một thị tr−ờng lớn vμ đang phát triển, dân số đông, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế nhanh tạo ra nguồn cầu cao của ng−ời dân đối với các sản phẩm không thiết yếu nh− chăn nuôi vμ rau quả. Thêm vμo đó, đây cũng lμ thị tr−ờng t−ơng đối dễ tính, yêu cầu về an toμn thực phẩm nhập khẩu không cao nh− các n−ớc xuất khẩu rau quả chính khác của Việt Nam : Hμn Quốc, Nhật Bản, Đμi Loan. Các loại quả xuất khẩu của Việt Nam vμo thị tr−ờng nμy chủ yếu nh−: xoμi, chuối, vải, nhãn, thanh long, dứa. Tuy nhiên do các sản phẩm rau quả trong n−ớc của Trung Quốc có tính cạnh tranh cao hơn, vμ bản thân Trung Quốc cũng lμ một trong những n−ớc xuất khẩu rau quả lớn nhất thế giới. Rau quả của Việt Nam đã, đang vμ sẽ phải đối đầu với những khó khăn đó. Nh−ng theo đánh giá của các nhμ xuất khẩu rau quả thì đây vẫn lμ một thị tr−ờng đầy tiềm năng, Việt Nam có thể mở rộng xuất khẩu tới hμng trăm triệu USD.
Đặng Thị Lan Ph−ơng - Pháp 1 - K38 46
2.1.3. Các thị tr−ờng Nhật Bản, Đμi Loan, Hồng Kông vμ Hμn Quốc
Thị tr−ờng các n−ớc trên có phong tục tập quán t−ơng đối giống Việt Nam, có nhu cầu tiêu thụ rau quả bình quân một năm hμng triệu tấn. Từ năm 1994, các n−ớc nμy bắt đầu có quan hệ buôn bán rau quả với n−ớc ta, kim ngạch xuất khẩu có xu h−ớng ổn định. T−ơng lai, đây lμ thị tr−ờng rất triển vọng, có sức mua cao, nhu cầu nhập khẩu lớn do bản thân thiếu đất, thiếu lao động, lao động bị thu hút vμo sản xuất công nghiệp, dịch vụ lμ chủ yếu. Đμi Loan trong nhiều năm gần đây luôn lμ n−ớc nhập khẩu rau quả đứng thứ 2 trong số các thị tr−ờng xuất khẩu rau quả của Việt Nam do có lợi thế lμ khoảng cách vận chuyển ngắn, chi phí vận chuyển thấp vμ mức sống dân c− cao.
Về lâu dμi, Nhật Bản lμ thị tr−ờng có nhiều tiềm năng, hμng năm Nhật Bản nhập khẩu trung bình 5,8 tỷ USD rau quả, đứng th− 4 thế giới, chủ yếu nhập từ Thái Lan (đạt kim ngạch 50-60 triệu USD rau quả t−ơi vμ 60-80 triệu USD rau quả chế biến). Hiện nay giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật còn thấp, đạt 14,5 triệu USD vμo năm 2002, tức lμ chỉ bằng 0,3 % l−ợng nhập khẩu rau quả hμng năm của Nhật, thấp hơn nhiều so với kim ngạch xuất khẩu của các thị tr−ờng khác vμo Nhật Bản nh− Trung Quốc vμ các n−ớc Đông Nam á. Khó khăn lớn nhất đối với việc xuất khẩu rau quả sang thị tr−ờng nμy lμ yêu cầu của thị tr−ờng về chất l−ợng, an toμn, vệ sinh, bao bì vμ nhãn mác