2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu
- Bộ môn côn trùng, Khoa Nông học Trường Đại học Nông nghiệp, Gia Lâm - Hà Nội.
- Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ-Viện cây lương thực và cây thực phẩm tại Thanh Trì - Hà Nội.
- Vùng sản xuất dong riềng tại Hưng Yên (Khoái Châu) và Hà Nội (Quốc Oai, Thanh Trì và Thường Tín)
2.1.2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 12 năm 2011
2.2 Đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Loài bọ nẹt Thosea obliquistriga Hering
2.2.2 Vật liệu nghiên cứu
- Các giống dong riềng
+ Giống dong riềng thân đỏ, lá bầu (gọi tắt là giống dong riềng đỏ) phổ biến ngoài sản xuất
+ 10 giống trong nguồn gen dong riềng của Trung tâm nghiên cứu cây có củ, Viện CLTCTP (Thanh Trì, Hà Nội).
- Một số loài thực vật làm thức ăn bọ nẹt (dong riềng, chuối tây, đậu tương, đậu xanh, lạc và lá sắn).
- Ruồi giả ong S. macer ký sinh trên sâu non, nhộng bọ nẹt T. obliquistriga
- Một số loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT, 2010) [3]
Bảng danh mục thuốc bảo vệ thực vật thử nghiệm phòng trừ bọ nẹt
TT Tên thuốc trừ sâu Hoạt chất Độ độc 1 Sherpa 25EC Cypermenthrin 250 gram/lít
Độc cao, Nhóm độc (WHO): II, khơng độc với chim (0), rất độc với cá (++++), độc trung bình với ong (++)
2 Ofatox 400EC 400EC Fenitrothion 200 gram/lít và Trichlorfon 200gram/lít Độc cao, Fenitrothion - Nhóm độc (WHO): II, độc trung bình với chim, cá, ong (++)
Trichlorfon - Nhóm độc (WHO): II, độc cao với chim, cá (+++); độc nhẹ với ong (+) 3 Polytrin 440EC Cypermethrin 40 g/l + Profenofos 400 g/l
Độc cao, Nhóm độc (WHO): II, độc trung bình với chim, ong (++), rất độc với cá (++++),