Đối với hoạt động quản lý, sử dụng tài sản, hàng hoá trang thiết bị

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 29 - 35)

- Kết quả mang lại trên cơ sở hoàn thành công việc.

4. Đối với hoạt động quản lý, sử dụng tài sản, hàng hoá trang thiết bị

- Sử dụng tài sản, trang thiết bị đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo an toàn. - Đối với hàng hoá:

+ Bảo đảm theo quy định hàng hoá trong kho, nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất sau, kiểm tra thờng xuyên; kiểm kê theo hớng dẫn. Trờng hợp để mất tài sản, cá nhân phải chịu trách nhiệm bồi thơng 100% giá trị tài sản.

+ Hằng quý, căn cứ lợng hàng tồn kho và khả năng tiêu thụ, Chi nhánh lập đơn hàng dự trù cho quý sau, để tránh mất cơ hội bán hàng hoặc tránh để hàng tồn kho với số l ợng lớn, lâu ngày, gây giảm giá trị và mẫu mã hàng hoá.

Điều 4: Trách nhiệm thi hành

Các Chi nhánh có trách nhiệm nghiên cứu, thực hiện đúng tất cả các quy định hiện hành của Nhà nớc, quy chế này và các quy chế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh đã đợc Công ty ban hành. Nếu để xảy ra vi phạm, Chi nhánh phải chịu trách nhiệm toàn trớc Công ty và trớc các cơ quan bảo vệ pháp luật về hành vi do mình gây ra.

Điều 5: Quy định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Bãi bỏ Quy định số 32/QĐ - KCĐI ngày 13/01/2006 của Giám đốc công ty cổ phần Khí cụ điện I về việc quản lý con dấu, tài sản, tài chính, công nợ tại các Chi nhánh. Giám đốc/ Trởng chi nhánh và các cá nhân liên quan căn cứ Quy định thi hành./.

Tổng giám đốc Nơi nhận - Nh điều 6; - P.TCKT, KD; - HĐQT, BKS; Hoàng Đình Phẩm - Lu: VT.

Bài 3: Quản lý và các tiêu chuản của quản lý

Tất cả những công việc đợc tiến hành nhằm hoàn thành mục tiêu và mục đích của tổ chức. Tuy vậy, mỗi công việc đợc tiến hành thuận lợi không chỉ trông chờ vào sự phán đoán, ý thức chủ quan của ngời quản lý mà còn trông mong vào việc quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ cụ thể của từng thành viên.

Công việc phải đợc thực hiện theo thứ tự, phơng pháp phù hợp với mục tiêu của tổ chức phải tuân theo các “quy định”, “ luật lệ” và “ các phơng pháp” Nếu không có nó thì tổ chức không thể hoàn thành đợc mục đích và mục tiêu đề ra.

Các quy định, luật lệ, phơng pháp sẽ trở thành mong muốn của những ngời quản lý đợc gọi là tiêu chuẩn trong quản lý. Là “ phơng tiện” là “ công cụ” để quản lý của những ngời quản lý.

Lời khuyên: Ngời quản lý cần khuyến khích nhân viên cấp dới làm việc trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau và nêu rõ mình đang mong chờ gì ở họ. Điều này sẽ làm cho nhân viên cấp dới hứng thú làm việc, và có phơng pháp làm việc thích hợp.

Nguyên tắc 4: Sự độc lập và sự thể hiện khả năng sáng tạo (Sự uỷ quyền) T15

Bạn nhận xét gì về câu chuyện này?

Lợi ích của việc đề ra tiêu chuẩn

Đối với tổ chức

 Loại bỏ đựơc các chính sách mơ hồ, không rõ ràng, không theo thứ tự

 Để đảm bảo chính xác, nhanhchóng, tiết kiệm chi phí, an toàn, vừa ý và dẽ ràng trong thực hiện.

 Tập hợp và chuyển giao dễ dàng các kỹ năng

 Tạo nền tảng cho việc hợp lý hóa và tăng hiệu quả

 Đảm bảo tính mềm dẻo trong tổ chức

 Đơn giản hóa quá trình quản lý

 Không cần độ tinh thông

 Tạo đợc quan hệ tin cậy ( độ tin tởng)

 Dễ dàng cho việc thông báo và thông tin

 Dễ thống nhất hóa ( hoà nhập và phối hợp) các dự định và sự hiểu biết nhau

 Làm rõ các tiêu chuẩn đánh giá.

đối với nhân viên cấp dới

 Các mức độ và mục tiêu mong muốn trở nên rõ ràng hơn

 Dễ dàng thực hiện tự điều chỉnh liên quan đến công việc

 Dễ đợc thực hiện và không cần sự giám sát của ngời khác

 Là môi trờng cho sự tiến bộ và phát triển

 Hiểu đợc các điểm cần cải tiến

 Việc chuyển giao trách nhiệm cho ngời khác trở nên dễ dàng

 Dễ dàng cho việc hớng dẫn nhân viên trẻ, nhân viên mới

ý nghĩa và sự cần thiết của các tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn là gì?

*Ngờiquản lý không nên chỉ trông chờ vào nhân viên cấp dới mà nên “ chủ động”, “ làm việc hợp tác và thống nhất”, “ tuân thủ các quy tắc của tổ chức” Hơn nữa, ng… ời quản lý cần chỉ rõ và nêu ra cụ thể cho nhân viên cấp dới “ đạt đợc điều gì ?” trong quá trình thực hiện công việc.

Điều này tạo ra tiêu chuẩn

Nhằm đảm bảo rằng nhân viên cấp dới có thể hoàn thành công việc đợc giao với kết quả nh mong muốn, trớc hết ngời quản lý và nhân viên cấp dới đều phải hiểu một cách rõ ràng về mong muốn cần đạt đựơc khi tiến hành làm công việc đó. Công việc cần đợc tiêu chuẩn hóa ( tạo đợc các tiêu chí rõ ràng) sẽ dễ dàng giải quyết hơn công việc cha có đợc tiêu chí cụ thể. Nh vậy , chất lợng công việc sẽ cao hơn.

Cấp trên

=

Cấp dới

* Do vậy, Các tiêu chuẩn ở đây cần thiết cho:“ ”

- Các vấn đề truyền đạt cho nhân viên cấp dới là những công việc mà “ ngời quản lý là đại diện cho mục đích và các nguyên tắc cần đợc hớng dẫn một cách cụ thể và rõ ràng” và “ đối với nhân viên cấp dới là cơ sở hành động và điều chỉnh”;

Tiêu chuẩn Mục đích Chất lượng Số lượng Thời gian Phương pháp Chi phí Các yếu tố khác

Tính cụ thể x Trực diện Hiểu biết lẫn nhau Hướng dẫn và thái độ đối với nhân viên cấp dưới

Nền tảng cho thái độ và đối xử của nhân viên cấp dưới

- “ Mong muốn của ngời quản lý” đối với mục đích, chất lợng, số lợng, thời gian, phơng pháp, chi phí, ngân sách trong công việc đ… ợc nêu một cách rõ ràng và cụ thể, tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhà quản lý và nhân viên cấp dới…

Mặt khác, sẽ tốt hơn nếu các tiêu chuẩn đợc viết ra một cách rõ ràng. Các tiêu chuẩn ( Tiêu chí):

- Các hớng dẫn cá nhân của ngời quản lý - Ngân sách

- Tất cả các loại kế hoạch của công việc

- Mục tiêu hằng năm, biểu ngữ, chính sách quan trọng

- Chính sách của từng mức độ trong tổ chức ( chính sách của toàn công ty, chính sách của các phòng ban, chính sách của xởng làm việc )…

- Các trờng hợp thực tiễn, thông lệ

- Các loại quy luật, quy chế và bớc tiến hành đợc quy định trong nội bộ công ty ( mua hàng, xử lý tài liệu, nguyên tắc chấp nhận thanh tra, nguyen tắc điều chỉnh sản phẩm, các bớc kiểm tra, nguyên tắc quản lý các công cụ kim khí, nguyên tắc quản lý kho, quy tắc quản lý an toàn, nguyen tắc quản lý thiết bị, nguyên tắc và thủ tục giải quyết khiếu nại, nguyên tắc quản lý ngân sách, nguyên tắc và thủ tục đào tạo, nhân viên và lý lịch nhân viên )…

- Các loại tiêu chuẩn: ( Tiêu chuẩn công việc, tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn phức hợp, tiêu chuẩn tiêu chuẩn sản phẩm, tiêu chuẩn về nguồn nhân lực và nguyên liệu, tiêu chuẩn thiết bị, tiêu chuẩn về bao bì và bao gói, tiêu chuẩn phơng pháp kiểm tra, tiêu chuẩn kiểm tra quy trình sản xuất, quy trìnhvẽ và thhiết kế )…

* Nhìn vào các tiêu chuẩn và tiêu chí theo phơng pháp này để thấy đợc “ Các tiêu chuẩn và tiêu chí đợc sử dụng nh các công cụ quản lý”, đồng thời, cũng có thể sử dụng nh “ tiêu chuẩn để dánh gia”:

Tiêu chuẩn của các công cụ quản lý (Nghĩa rộng)

Mục tiêu dưới dạng tiêu chẩn (Nghĩa hẹp)

Tiêu chuẩn đánh giá

(Nghĩa hẹp) Tiêu chuẩn hay luật hành vi ( Phương pháp, bí quyết, thời gian)

Đối với cán bộ quản lý

 Là tài liệu đánh giá khối lợng công việc có thể thực hiện đợc

 Các chỉ đạo vào hớng dẫn trở nên rõ ràng hơn thông qua các tài liệu h- ớng dẫn.

 Là tài liệu áp dụng cho việc kiểm soát, điều chỉnh của tổ chức, lập kế hoạch và phân công công việc.

 Là tài liệu cần thiết cho việc phục vụ quá trình nhận thức và hiểu biết về các điểm cần thiểttong việc tự đào tạo và đào tạo cá nhân, tập thể

 Dựa vào đó để quyết định cần thiết về những lĩnh vực cần nâng cao và phải đổi mới.

 Có thể thực hiện đánh giá dựa vào tiêu chuẩn.

Lời khuyên: Phải luôn so sánh giữa tiêu chuẩn và kết quả thực tế đã đạt đợc mới thấy hết lợi ích do hệt thống tiêu chuẩn mang lại. Tiêu chuẩn phải luôn khách quan thì kết quả luôn sẽ mang lại nhiều lợi ích

Quản lý và các tiêu chuẩn của quản lý T49,50

• Qua câu chuyện lãnh đạo cấp trên mới, bạn thấy có nhận xét gì về hai quyển nhật ký?

Phần II

Cải tiến và đổi mới công việc

Bài 4: Nhận thức vấn đề và khả năng sáng tạo

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w