Phơng pháp cải tiến chức năng

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 47 - 51)

II. Sự nhận thức vấn đề là gì?

7. Phơng pháp cải tiến chức năng

Trong trờng hợp cải tiến chức năng của máy móc và thiết bị cần có mục tiêu và ý tởng một cách cụ thể.

Điểm mục tiêu: Làm nhẹ hơn, nhỏ hơn, nhanh hơn, đỡ ồn hơn, ít rung hơn, tự

động hoá, không cần ngời, không cần bổ xung nguyên liệu, không hỏng hóc, ít mùi hôi, ít khói, hiệu quả hơn, nhiều tính năng hơn, xác thực hơn, bền vững hơn, đẹp hơn, thoả mãn hơn, có thể hoạt động bằng điều khiển từ xa, dễ sửa chữa, có thể vận chuyển, dễ ràng lắp đặt, an toàn hơn…

Ghi chú: Các phơng pháp trên là ví dụ về sử dụng suy nghĩ có tính chất “ mô tả”, cũng có thể sử dụng mang tính “ hội tụ” trong phơng pháp phát triển khả năng sáng tạo. các bạn có thể tự nghiên cứu ván đề này.

Nhằm nâng cao khả năng nhận thức vấn đề cho cấp dới cần

Yêu cầu nhân viên cung cấp thông tin mà họ có thể có liên quan đến công việc và nhiệm vụ đợc giao.

Cho phép nhân viên cấp dới tham gia thiết lập mục tiêu, chính sách của tổ chức và chỉ rõ mục tiêu và chính sách cho họ.

Các vấn đề và nhận thức vấn đề của tổ chức cần đợc thảo luận với nhân viên cấp dới.

Yêu cầu nhân viên cấp dới phân tích các điều kiện và bối cảnh, đa ra các giả định và dự đoán về tơng lai của tổ chức.

Nghe ý kiến của nhân viên cấp dới về triển vọng hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức.

Trao đổi với nhân viên về nhận thức hoàn cảnh hiện tại.

Giao cho họ nhiệm vụ với các chủ đề cụ thể, yêu cầu họ phân tích và kiểm tra chúng. Chuẩn bị các giải pháp và thực hiện nó.

Yêu cầu họ chỉ ra các lĩnh vực đang có vấn đề

Thảo luận với họ một cách trực tiế, thẳng thắn và chân thành không nên đa ra các “ nguyên tắc” hoặc nói “ một cách chung chung”.

Để tăng cơng khả năng nhận thức vấn đề ngời đề ngời quản lý cần:

Ngời quản lý cần nhận thức một cách mạnh mẽ.

Ngời quản lý cũng phải trở thành ngời có khả năng tạo ra vấn đề và nhận thức những gì sẽ xảy ra nh những ngời có liên quan khác để giải quyết vấn đề.

Ngời quản lý phải có gắng tự hoàn thiện bản thân, nhằm có quan điểm và nhận thức tốt hơn đối với tất cả mọi việc.

Ngời quản lý phải tự đặt mình vào sự tồ tại và thịnh vợng của tổ chức, trong khi vẫn duy trì đợc năng lợng để cải thiện và đổi mới công việ, đổi mới hệ thống tổ chức.

Ngời quản lý không chỉ dự liệu và áp dụng các biện pháp nhằm tăng cờng sự nhận thức chô nhân viên cấp dới mà còn tự mình nâng cao nhận thức một cách mạnh mẽ để có thể truyền thụ ý thức đó cho ngời dới quyền.

Kết luận: Ngời quản lý phải là ngời đứng đầu tổ chức cả trong nhận thức vấn đề, đồng thời trong cả việc đặt ra và giải quyết vấn đề.

các yếu tố làm cản trở khả năng sáng tạo

Các yếu tố ảnh hởng tới sự phát triển khả năng sáng tạo:

Các yếu tố làm cản trở việc phát huy khả năng sáng tạo

Cấp trên , môi trờng làm việc Do chính bản thân - Một doanh nghiệp phân bổ theo chiều

dọc, chỉ có mệnh lệnh và chỉ đạo. - Các kiểu quy tắc và luật lệ phiền toái. - Một môi trờng với bản tính độc đoán, chuyên quyền.

- Một nơi làm việc theo chế độ “ một nguời kiểm soát”

- Bản chất với nguyên tắc thoả hiệp tất cả để tránh rắc rối

- Có nguồn gốc áp đặt sức mạnh sức mạnh theo thông lệ và chủ nghĩa kiểu cách

- Phớt lờ bản chất của con ngời

- Một tổ chức hoặc nơi làm việc có hệ thống sai lầm

- Mục tiêu và chính sách không rõ ràng - Không có đợc thông tin đánh giá phản hồi, không có hớng dẫn

- Vai trò và trách nhiệm không rõ ràng

- Mất sự tự tin do thất bại - Quan trọng hoá, tự phụ - Có mặc cảm tự ti

- Thiếu tự tin, rụt rè, nhút nhát

- Tỉ mỷ quá, suy nghĩ qua bài vở, t tởng cứng nhắc

- Lo lắng quá cho gia đình

- Trong tình trạng sức khoẻ và tinh thần kém

- Hoang mang lo lắng nhiều về cuộc sống riêng t.

- Đánh giá quá thấp nơi làm việc

- phong cách cẩu thả, hay sng sỉa mặt mày. ….

Sáng tạo là sự kết hợp mới các sự vật và ý tởng. Phát huy tính tính sáng tạo phải trong trạng thái tinh thần thoải mái. Do đó, cản trở việc phát huy khả năng sáng tạo, về cơ bản đó là ngăn cản hoạt động tự do của trí não, tức là với một nghĩa nào đó, có thể nói đó là sự kiềm chế. Có thể chia thành 3 yếu tố chính sau:

1. Môi trờng :

Trong những tổ chức có t tởng phong kiến, tiến hành quản lý mang tính chuyên nghiệp, không uỷ quyền cho ngời khác. Những nơi đó không thể có ý thức đúng đắn về hoạt động mang tính sáng tạo. Đồng thời cũng khó trông mong có thể phát huy năng lực tinh thần cao độ gọi là hoạt động sáng tạo trong hoàn cảnh tổ chức nh vậy.

Khi doanh nghiệp trở nên lớn mạnh, cơ cấu tổ chức, thể chế, thủ tục của doanh… nghiệp cũng đợc hoàn thiện cùng với sự liên tục ổ định, hàng loạt thuận lợi khác xuất hiện khi đó nảy sinh chủ nghĩa “ … hoà bình bằng mọi giá ” xuất hiện khuynh hớng bảo thủ trong xử lý công việc, từ không khí sôi động, tự chủ thay bằng sự trì trệ, không muốn thay đổi, trở thành rào cản của sự phát triển khả năng sáng tạo.

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 47 - 51)