Quyết định kế hoạch:

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 76 - 80)

I. Những điểm cần kiểm tra khi lập kế hoạch:

5. Quyết định kế hoạch:

( Lựa chọn kế hoạch phù hợp nhất từ các bản sơ thảo, sử dụng biện pháp điều chỉnh) • Kế hoạch có phù hợp với mục tiêu và chính sách của lãnh đạo cấp trên

không?

• Tính chuẩn xác, kinh tế, kịp thời, dễ dàng nh thế nào?

• Liệu kế hoạch này có thất bại do quá cứng nhắc hoặc yếu kém không? • Có sự hỗ trợ nào để vợt qua sự đối kháng (nếu có) không?

• Thời gian đạt đợc quyết định có hợp lý không? • Thời gian thực hiện có hợp lý không?

Các bớc lập kế hoạchĐịnh ra mục tiêu rõ ràngNắm bắt thực tếXem xét dữ liệuLập kế hoạch sơ bộQuyết định kế hoạch Bài 6: Lập kế hoạch T126

Bạn hãy dùng biểu đồ xơng cá ( Nhân quả)để mô tả ví dụ sản xuất sản phẩm mới? Và nhận xét câu truyện trên

Ví dụ: Lịch làm việc của một nhà quản lý

Thời gian Nhiệm vụ Loại công việc

8:00 - 9:00 Giao việc, kiểm tra báo cáo hàng ngày, báo cáo cấp trên

Công việc mang tính quy tắc

9:00 - 10:00 Chuẩn bị tài liệu báo cáo, yêu cầu tài

liệu Công việc định kỳ

10:00 - 12:00 Chuẩn bị họp, khảo sát một vòng công ty

Công việc mang tính quy tắc

12:00 - 1:00 ăn tra

1:00 - 2:00 Lập kế hoạch, kiểm tra, hợp tác với

lãnh đạo cấp trên Công việc đặc biệt

2:00 - 3:00 Họp với các phòng ban liên quan Công việc mang tính quy tắc

3:00 - 4:00

Giải quyết các vấn đề mang tính cá nhân của nhân viên cấp dới, kiểm tra làm thế nào để tăng năng xuất

Công việc mang tính sáng tạo sáng tạo

4:00 - 5:00 Khảo sát một vòng công ty, nghe và nhận báo cáo

Công việc mang tính quy tắc

Liệt kê công việc đã thực hiện: (Ví dụ)

Loại công việc Thời gian % Cách thực hiện

Công việc mang

tính quy tắc 5 62,5 Tự hoàn thành theo cách có hiệu quả nhất Công việc định kỳ 1 12,5 Cố gắng phân công cho cấp dới

Công việc đặc biệt 1 12,5 Làm theo cách có thể thực hiện bất cứ lúc nào Công việc mang

tính sáng tạo sáng tạo

1 12,5, Tìm kiếm và thực hiện

Bài 7: Chỉ đạo

Việc nhận thức rõ ràng và sự cảm phục của nhân viên dới quyền đối với việc chỉ đạo sẽ làm tăng phần nhiệt tình để họ hoàn thành nhiệm vụ.

 Những yêu cầu đòi hỏi tất cả các biện pháp thực hiện nhằm mục đích đa kế hoạch vào thực hiện thông qua những nhân viên dới quyền đợc gọi là “ Chỉ

đạo

 Chỉ đạo không đơn giản chỉ là việc giao mệnh lệnh, mà làm cho mọi ngời hiểu điều cần chỉ đạo, phải truyền đạt ý đồ của mình tạo động lực để đa ý đồ vào hành động một cách cụ thể.

 Tạo sự hăng hái cho nhân viên cấp dới, tăng thêm tinh thần trách nhiệm và nhu cầu làm việc, phát huy tính độc lập trong công việc.

 Khi vào tình huống cấp bách hoặc có sự khác nhau về thông tin đòi hỏi phải có nguyên tắc “ mệnh lệnh - chấp hành

Phơng pháp đa ra các chỉ đạo

Hiểu chính xác:

Động viên tinh thần làm việc

Cách thức chỉ đạo và vị trí của nhân viên cấp dới:

Cách nói trực tiếp

Yêu cầu

Hội ý

Gợi ý

Lập kế hoạch và sự tham gia của cấp dới

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w