Khái niệm hành

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 135 - 144)

IV. Các điểm mạnh trong việc thựchiện phối hợp với nhân viên cấp dới trong quá trình thực hiện công việc

5) Khái niệm hành

Kích động Ham muốn Mục tiêu

Nhu cầu và ham muốn

• Nhu cầu tâm lý

• Nhu cầu cơ hội

• Nhu cầu đợc hoàn thành

• Nhu cầu thay đổi

• Nhu cầu giải phóng sức ép

• Nhu cầu an toàn

• Nhu cầu tham gia lập kế hoạch

• Nhu cầu đợc thừa nhận

• Nhu cầu công bằng

• Nhu cầu đợc tôn trọng

• Nhu cầu tự trởng thành

Nhu cầu của con người

Tự thực hiện Được tôn trọng Đùm bọc, yêu thương An toàn, ổn định Cơ bản, sinh lý

Hành động khi không thoả mãn

Hợp lý hoá : Trốn trách nhhiệm Chạy trốn : Giả bệnh

Công kích : Nói xấu, lời biếng Thay thế : Đổi mục tiêu

Thăng hoa : Đắm tìm sở thích khách Đồng hoá : Nghĩ ai cũng nh mình Đầu hàng : Mất tự tin, từ bỏ Thoái hoá : Cáu, khóc

Rập khuân : Biết sai nhng cố làm

Sự căng thẳng và thất vọng

Đứng trớc một việc gì đó mà bạn nghĩ mình sẽ làm đợc và quyết tâm thực hiện đến cùng thì chắc chắn bạn sẽ là ngời chiến thắng;

Ngợc lại, ngay từ đầu bạn đã nản trí thì coi nh bạn đã thất bại, và nếu cố thực hiện bạn sẽ phải trả một cái giá rất đắt.

Giải pháp mà ngời quản lý có thể áp dụng

Lắng nghe, an ủi, động viên

Loại bỏ rào cản

Tìm hiểu nguyên nhân

Hớng dẫn và giúp đỡ

Cùng nhân viên lựa chọn giải pháp

Khuyến khích họ phát triển suy nghĩ

Khuyến khích nhân viên tăng cờng khả năng chịu đựng

Hành động một cách chủ động Hỗ trợ cho họ quen với sức ép Công việc mang tính thách đố Phân tích hậu quả của hành vi

Chia xẻ kinh nghiệm của chính mình

Cùng nhân viên tìm hiểu hoàn cảnh chung quanh Khả năng giải quyết vấn đề

Tham gia vào nhóm ngời có khả năng chịu đựng Cho họ hởng niềm vui

Tóm lại

Ngời quản lý cần có cảm tình và tiếp xúc với nhân viên cấp dới, với t cách là những con ngời, với những t cách khác nhau, ngời quản lý cần hiểu rõ hành động của con ngời, để hiểu rõ nhân viên cấp dới của mình.

Phần 5

Xây dựng mối quan hệ tin cậy

Bài 14: Thái độ và tiến trình phát triển thái độ

Một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất của ngời quản lý là làm cho nhân viên cấp dới có thái độ tự hào về công việc của mình, tự hào đợc làm việc tại nơi làm việc và tự hào về tổ chức mà họ là thành viên. Đó là công việc cực kỳ quan trọng trong điều hành tổ chức.

Thái độ là gì?

Là “ một trạng thái chuẩn bị của nội tâm” đối với một tình huống hoặc đối t- ợng nào đó. Đồng thời, cũng là “ một quy định về quan điểm hoặc cách suy nghĩ ” liên quan đến đối tợng hoặc tình huống đó.

• “Thái độ mang tính thân thể ” chủ yếu đợc nhìn thấy từ vẻ bên ngoài.

• “ Thái độ mang tính bên trong” đợc gọi là thái độ mang tính bên trong

Những điều mà ngời quản lý nên nhớ

Khi đa ra chỉ đạo đối với nhân viên cấp dới

Lập ra các tiêu chuẩn và chỉ đạo cho nhân viên cấp dới

Đào tạo và phát triển khả năng của nhân viên cấp dới

Trao đổi với nhân viên cấp dới

Phát huy tốt thái độ

Để thay đổi thái độ của nhân viên cấp dới, đoà tạo phát huy thái độ tốt của họ. Ngời quản lý cần dựa vào 3 quan điểm và nỗ lực thực hiện chúng:

1. Hiểu rõ từng nguyên nhân dẫn đến thái độ của nhân viên, nắm chắc

nguyên nhân đó.

2. Thái độ của ngời dới quyền do chính họ tạo ra, cần phân loại thái độ

nào ngời quản lý không mong đợi, thái độ nào là tốt. Và cần thay đổi thái độ không mong đợi, đào tạo và phát huy thái độ tốt. Làm cho nó trở thành kinh nghiệm tốt cho nhân viên cấp dới.

3. Thái độ liên quan mật thiết với nhu cầu và ham muốn của cấp dới. Vì

vậy ngời quản lý cần cố gắng làm cho kinh nghiệm tốt của nhân viên cấp dới đi liền với nhu cầu ham muốn của họ.

Phát triển thái độ tích cực trong nhân viên cấp duới

Thông thờng, nhân viên cấp dới luôn có nhận xét, đánh giá về ngời quản lý. Nếu lãnh đạo cấp trên đợc tôn trọng thì sự hợp tác, tính tập thể, hiểu biết lẫn nhau và tôn trọng nhau trong tổ chức đợc tăng thêm. Do đó, ngời quản lý cần tạo ra môi trờng làm việc tốt cho nhân viên cấp dới. Một thái độ vui vẻ lạc quan của ngời quản lý đối với công việc, một việc xem xét cân nhắc kỹ càng đúng đắn đối với nhân viên cấp dới, việc luôn mở rộng đối với quan điểm của từng ngời là các nhân tố quan trọng tạo ra một bầu không khí tốt đẹp trong tổ chức và bạn sẽ nhận đợc sự ủng hộ của nhân viên cấp d- ới.

Điều quan trọng trớc tiên là tạo đợc thái độ hợp tác và tính tập thể trong nhân viên cấp dới. Để thực hiện đợc điều này, ngời quản lý cần luôn biểu hiện thái độ sao cho nhân viên cấp dới cảm thấy mình là ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn để công việc đợc hoàn thành. Nó cũng giúp tăng cờng khả năng suy nghĩ và kinh nghiệm làm việc cho nhân viên cấp dới. Nó cũng khuyến khích cho nhân viên cấp dới có ý thức rằng họ đang thuộc về công ty và hài lòng với công việc của họ hiện tại.

Tiếp theo, ngời quản lý cần tạo cho nhân viên cấp dới cảm thấy họ vinh dự khi đợc giao công việc, tự hào về công việc mà họ đang làm và hơn nữa tự hào về tổ chức đang quản lý họ, bởi vì một thái độ nh vậy sẽ có ảnh hởng rất lớn đến năng xuất lao động.

Xem xét khía cạnh sử dụng các nguồn lực khác nhau trong hoạt động quản lý, hay xét từ khía cạnh quản lý tại nơi làm việc, khả năng sáng tạo và động cơ làm việc của con ngời là nguồn lực quan trọng cần thiết cho việc phát triển và tăng trởng của tổ chức. Thông thờng, khoảng cách giữa việc con ngời hoàn thành công việc với tiềm năng thực sự tối đa của họ lớn hơn rất nhiều chúng ta vẫn nghĩ.

Do vậy, không nên cố gắng thay đổi hành động của một cá nhân bằng những sức mạnh từ bên ngoài. Nếu từng cá nhân đợc khuyến khích áp dụng phơng pháp mới, hay khuyến khích họ thay đổi phơng pháp làm việc, bằng việc đánh thức các nguồn lực nội tại của họ để khuyến khích họ có hành động nh ta mong muốn, sẽ có thể làm xích lại gần hơn khoảng cách đã nêu ở trên.

Thái độ là gì?

Từ “ Thái độ” đợc sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau.

Thái độ của một ngời có thể đợc coi là “ Thái độ khô cứng”, “ Thái độ nghiêm khắc” hoặc “ Thái độ kiêu ngạo” Những “thái độ” nh… thế là “thái độ mang tính thân thể” chủ yếu đợc nhìn thấy từ vẻ bề ngoài của họ.

Tiếp theo, khi chúng ta nói rằng ai đó có “thái độ tuyệt vời” hoặc “thái độ đáng ca ngợi” thì điều đó đ… ợc hiểu không đơn giản chỉ đề cập đến “thái độ mang tính thân thể” mà còn nói về “thái độ mang tính bên trong” của con ngời đó. Do vậy, tình

trạng của nội tâm mang tính bên trong hay khuynh h” “ ớng mang tính cảm tình

đợc gọi là thái độ tinh thần hay thái độ nội tâm , hay đơn giản hơn đ“ ” “ ” ợc gọi là

thái độ .

“ ” Chẳng hạn, thái độ trong trờng hợp điều tra về thái độ có nghĩa là điều tra “ thái độ tinh thần” của ngời đó.

Thái độ tinh thần có thể chia ra thành 2 dạng: Dạng có ý thức và dạng mang đặc tính tự nhiên hay vô thức. Nếu một con ngời muốn thay đổi cách xem xét sự việc và nghiêm túc thực hiện điều đó, thì “Thái độ tinh thần của ngời đó tự tạo ra một cách

có ý thức”. Nói cách khác, một vài thái độ tinh thần đối với một sự việc hoặc một tình

huống nào đó thờng dới dạng vô thức. Ví dụ: Ông A bắt đầu cảm thấy ông B là ngời ủng hộ mình, khi đó, thái độ của ông A đối với ông B sẽ dễ chịu và thân thiện hơn. Đó là một “thái độ tinh thần mang tính tự nhiên” mà bản thân ông A có. Kết quả là ông A sẽ nhận đợc những câu nói và hành động dễ chịu từ ông B…

Do vậy, có thể nói rằng Thái độ là một trạng thái chuẩn bị của nội tâm đối“ ”

với một tình huống hoặc đối tợng nào đó. Đồng thời, cũng là một quy định về

quan điểm hoặc cách suy nghĩ liên quan đến đối tợng hoặc tình huống đó.

Mặt khác, nếu thái độ tinh thần có ý thức đợc duy trì trong một khoảng thời gian dài thì sẽ trở thành một thói quen, nhiều trờng hợp mang lại cho ta cảm giác giống nh thái độ tinh thần mang tính tự nhiên.

cả trờng hợp thái độ thân thể biểu hiện ra bên ngoài trở nên có ý thức, biểu hiện hoàn toàn ngợc với thái độ tinh thần bên trong. Khi đó, thái độ tinh thần bị che lấp một cách có chủ định cho phép thể thể hiện thái độ cơ thể khác nhaumột cách giả tạo bên ngoài. Điều này nói lên rằng, nếu một ngời muốn làm một điều gì đó, họ có thể tạo ra thái độ thân thể trái ngợc với thái độ tinh thần thực chất (Đó là “Thay đổi bộ mặt mới” ). Kết quả là, sẽ là sai lầm nếu xem xét thái độ tinh thần của họ bằng việc quan sát thái độ thân thể của họ và cho rằng chúng tơng tự nhau.

Từ lý thuyết trên ta có thể phân loại thái độ nh sau

Khi ngời quản lý không thích thái độ của nhân viên cấp dới thì thì ngời quản lý muốn thay đổi thái độ đó hoặc muốn có thái độ tốt hơn. Đối với những vấn đề liên quan tới thái độ của nhân viên cấp dới, ngời quản lý cần phải hiểu rõ và nắm chắc tính chất thái độ của họ. Dới đây là những đặc điểm chủ yếu trong thái độ của co ngời:

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 135 - 144)