Trao đổi với nhân viên cấp dới:

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 146 - 151)

IV. Các điểm mạnh trong việc thựchiện phối hợp với nhân viên cấp dới trong quá trình thực hiện công việc

4. Trao đổi với nhân viên cấp dới:

 Có truyền đạt một cách rõ ràng và hợp lý về mục tiêu, hoàn cảnh và mong muốn của tổ chức không?

 Có trao đổi với nhân viên cấp dới về các mục tiêu cá nhân của họ không?

 Đã yêu cầu nhân viên cấp dới tự đánh giá kết quả làm việc của họ, đánh giá của bạn đối với nhân viên cấp dới đó cha?

 Có đánh giá từng cá nhân cấp dới về ý thức trách nhiệm và khả năng của họ không và nói với họ nh thế nào?

Phát huy thái độ tốt

Con ngời xem xétậ việc bằng thái độ của bản thân và hiểu sự việc dựa trên thái độ đó. Kết quả là, họ sẽ hành động theo cách thức phù hợp với cách hiểu của họ.

Đặc biệt, trong một tổ chức, thái độ của nhân viên cấp dới thờng biểu hiện theo những quan điểm giá trị chung nào đó. Dựa vào quan điểm giá trị chung đó thái độ của nhân viên cấp dới đôi khi gây trở ngại cho ngời quản lý,

Mặt khác, nếu nhân viên cấp dới nào luôn có thái độ tốt thì nhân viên đó sẽ có thái độ làm việc tốt, có ý thức nâng cao thành tích làm việc, có tinh thần tập thể, tăng cờng làm việc theo nhóm, và dễ dàng quản lý.

Thái độ tốt mà nhân viên cấp dới cần có , đó là thái độ có trách nhiệm đối với công việc đợc giao, mong muốn hoàn thành công việc, có niềm tự hào khi mình cần tổ chức.

Thế nhng, để đào tạo và phát huy thái độ tốt nh vậy hoàn toàn không phải dễ. Bởi vì, nhân viên cấp dới có thái độ khác nhau trên cơ sở kinh nghiệm trong quá khứ của họ, họ bị ảnh hởng bởi truyền thống của tổ chức, nhu cầu không đợc thoả mãn mà họ đã trải qua, quan hệ giữa con ngời với nhau tại nơi làm việc, hoàn cảnh khác nhau bên ngoài tổ chức Vì vậy, hẳn là họ sẽ không có thái độ tốt nh… ngời quản lý luôn mong đợi.

Do vậy, để thay đổi thái độ của nhân viên cấp dới, đào tạo và phát huy tốt thái độ tốt của họ, ngời quản lý cần tiến hành một số biện pháp, trong đó, cần đặt ra phơng châm cụ thể, dựa vào 3 quan điểm và nỗ lực thực hiện, nh sau:

1. Hiểu rõ từng nguyên nhân dẫn đến thái độ của nhân viên cấp dới, nắm chắc nguyên nhân đó.

2. Thái độ của nhân viên do kinh nghiệm của cá nhân họ tạo ra, với thái độ nh vậy thì cần phân loại thái độ nào ngời quản lý không mong đợi, thái độ nào là thái độ tốt, và cần thay đổi thái độ không mong đợi, đào tạo và phát huy thái độ tốt, làm cho nó trở thành kinh nghiệm tốt cho nhân viên cấp dới.

3. Thái độ liên quan mật thiết tới nhu cầu và ham muốn của nhân viên cấp dới. Vì vậy, để phát huy thái độ tốt, duy trì thái độ đó, ngời quản lý cần cố gắng làm cho kinh nghiệm tốt của nhân viên cấp dới đi liền với nhu cầu và ham muốn của họ.

Nếu nhân viên cấp dới có thái độ theo chiều hớng tốt nh mong muốn nhờ cố gắng

của ngời quản lý thì vẫn cần phải liên tục thực hiện các bớc, sao cho nhân viên cấp

dới luôn thấy tự hào về công việc của họ, tự hào về công việc của tổ chức mà họ đang làm việc, và tự hào là ngời của tổ chức.

Trong trờng hợp ngời quản lý mong muốn thay đổi thái độ của nhân viên cấp dới, thì không phải lúc nào cũng thực hiện đợc cho dù ngời quản lý rất muốn thay đổi. Để làm đợc điều đó, ngời quản lý cần cố gắng hiểu rõ tính cách của nhân viên cấp dới, tiến hành tác động liên tục và kiên trì nhằm khuyến khích nhân viên cấp dới thay đổi thái độ của họ một cách tự nhiên. Kết quả là, nếu ngời quản lý liên tục và cố gắng, kiên trì thực hiện điều này, ngời quản lý sẽ cải tiến đợc thái độ nhân viên cấp dới theo nh ngời quản lý mong muốn.

Tự cảm nhận về bản thân

 Mỗi ngời đều có hình ảnh của riêng mình. Đó là quá trình vẽ lên trong trí não của mỗi ngời một bức chân dung của chính mình. Khi hình ảnh đó đã rõ ràng và định hình, chúng ta sẽ khó chấp nhận quan điểm hay ý kiến của ngời khác không phù hợp với hình ảnh đó.

Hình ảnh đó không phải lúc nào cũng tốt. Có ngời cho rằng mình thật bất tài và vô dụng. Trong trờng hợp này, họ sẽ không công nhận khả năng của họ, cho dù họ đã làm làm đợc một số việc thể hiện khả năng của họ, bởi vì, trong họ không thể đảo ngợc hình ảnh mà họ đã vẽ trong đầu. Họ sẽ giữu trong đầu một cách cố hữu hình ảnh rằng mình là ngời vô dụng.

Câu hỏi: 1. Bạn có đồng ý với ý kiến trên không?

2. Nếu bạn đồng ý, hãy cho biết tại sao?

 Con ngời dù tốt hay xấu, ai cũng luôn giữ trong đầu hình ảnh của bản thân. Do đó, hầu hết mọi ngời coi việc ngời khác thay đổi hình ảnh của họ giống nh một sự đe doạ. Họ sẽ cố thủ hoặc khăng khăng khớc từ ảnh hởng đó.

Câu hỏi: 1. Hãy kể về một kinh nghiệm tơng tự

2. Một ngời sẽ thay đổi nh thế nào nếu ngời khác tác động mạnh để thay đổi hình ảnh của họ? Liệu có cỡng ép đợc họ thay đổi hình ảnh của họ không, hoặc ?…

 Nếu bạn muốn thay đổi hình ảnh của một ngời nào đó cho phù hợp hơn với hoàn cảnh cụ thể, bạn cần xoá bỏ quan niệm tự vệ của ngời đó, cũng nh xoá đi nỗi sợ hãi của họ đối với bạn, bởi vì, họ đang cho rằng “ Ngời này đang cố gắng thuyết phục mình thay đổi đây”

Câu hỏi: Hãy cho biết một cách cụ thể bạn cần nói chuyện với ngời này nh thế

Khi đối phơng lắng nghe ý kiến của mình

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 146 - 151)