Tạo ra sự quan tâm và nhiệt tình của nhân viên cấp dới:

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 89 - 91)

I. Những điểm cần kiểm tra khi lập kế hoạch:

4. Tạo ra sự quan tâm và nhiệt tình của nhân viên cấp dới:

Tình huống đa ra mệnh lệnh:

Mặc dù Chỉ thị Mệnh lệnh“ ” đã đợc nhân viên cấp dới tiếp nhận

nhng không thể trông chờ vào hành động tự phát của họ. Để có đợc sự chủ động trong việc giải quyết các vấn đề cần phải giải thích rõ ràng và đầy đủ cho nhân viên.

Đối với ngời quản lý thì sao? Họ cũng phải nhận mệnh lệnh từ cấp trên, họ cũng phải tự tạo cho mình nghĩa vụ và phơng trâm hành động để tạo đợc sự tin tởng của cấp trên, hoạt động của từng phòng ban có liên quan.

Trong Bối cảnh đó cả nhân viên cấp d“ ” ới và ngời quản lý sẽ phải cùng vận động.

Bài 8: Chỉ đạo T131; T132; T133

Bạn nhận xét gì về câu chuyện nỗi khổ của những đồng nghiệp?

Bạn nhận xét gì về câu chuyện phân công công việc của trởng phòng

Shirai?

Bạn nhận xét gì về ví dụ 1, ví dụ 2 , ví dụ 3, trong mục II việc chỉ

Bài 8: Kiểm soát

Là việc so sánh và đối chiếu các tiêu chuẩn đề ra với kết quả đạt đợc, nghiên cứu các biện pháp để đạt đợc mục tiêu đề ra. Mặt khác, trong trờng hợp dự đoán vấn đề phát sinh, nó còn bao gồm cả việc tiên liệu trớc vấn đề.

Các biện pháp kiểm soát

• Quan sát và định lợng: đòi hỏi sự quan tâm sâu sát và giải quyết vấn đề một cách thận trọng trong suốt giai đoạn.

• Kiểm tra, so sánh và đánh giá: là việc so sánh, đánh giá so với kế hoạch đề ra, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân và nhân tố tác động. Giai đoạn này cần phải động não.

• Bổ xung và chỉ đạo: là việc điều chỉnh việc đi quá giới hạn đề ra, loại bỏ trở ngại. Đây là giai đoạn “Hành động cụ thể” của việc kiểm soát.

Kiểm soát có hiệu quả

Để kiểm soát có hiệu quả là tơng đối khó. Đôi khi ngời quản lý phải đối mặt với nhiều vấn đề gai óc, sự thể hiện đợc bản lĩnh của ngời quản lý quản lý là một nhiệm vụ quan trọng.

Kiểm soát có hiệu quả là tơng đối khó. Đôi khi ngời quản lý bị đặt vào tình huống khó khăn. Tuy nhiên, kiểm soát là một nhiệm vụ quan trọng mà ngời quản lý phải thực hiện. Ngời quản lý phải hành động tất cả mọi điều để đạt đợc mục tiêu của tổ chức.

Việc thiếu kiểm soát và kiểm soát thái quá

Lý do và các nguyên nhân của việc thiếu kiểm soát và kiểm soát thái quá:

• Kiểm soát quá nhiều hoặc quá ít

• Trong trờng hợp có sự kiềm chế, chuyên quyền hoặc bỏ mặc ai nấy làm • Việc giáo dục hay hớng dẫn quá nhiều hoặc cha đủ

• Thông tin hoặc chính sách còn thiếu, việc chia xẻ các điều kiện cha đủ, các tiêu chuẩn quy định cha rõ ràng.

• Hớng dẫn còn thiếu và thực hiện chính sách theo kiểu mạnh ai nấy làm đối với các vấn đề còn vớng mắc khó thực hiện, có sự giao động, thiếu kiên trì, cẩu thả, vô ý, không chú ý, lạc quan thái quá hoặc quá nông cạn của ngời quản lý.

• Thiếu sự hiểu biết về tiêu chuẩn và việc chỉ đạo còn thiếu nhất quán • Quá lơ đễch hay sự dễ dãi và sự bất tín nhiệm của nhân viên cấp dới …

Các hhiện tợng dẫn đến sự kiểm soát thái quá hoặc thiếu sót Thiếu kiểm soát Kiểm soát thái quá

- Có sự vi phạm các quy định, nguyên tắc.

- Công việc bị bỏ bê - Thiếu tính độc lập và chủ động của nhân viên

Một phần của tài liệu chương trình đào tào về quản lý MTP tại công ty Khí cơ điện I Vinakip (Trang 89 - 91)