d. Nắm vững một số phơng pháp giải Toán cơ bản.
2.2.2. Quan điểm 2: Tính vừa sức
Việc xây dựng và đa vào giảng dạy HTBT bất đẳng thức và cực trị Đại số nhằm đạt đợc mục đích dạy học đã nêu ở trên, không đợc làm thay đổi lớn tới hệ thống Chơng trình, sách giáo khoa cũng nh kế hoạch dạy học hiện hành. Đây là một trong những điều kiện cơ bản để có thể đảm bảo đợc tính khả thi của Hệ thống. Vì vậy, Hệ thống các bài tập có nội dung thực tiễn cần phải đợc tinh lọc một cách thận trọng, vừa mức về số lợng và mức độ.
Không thể đạt đợc các mục đích đã đặt ra cho hệ thống các bài tập có nội dung thực tiễn nếu ta chỉ đa ra số ít bài tập có nội dung thực tiễn. Trái lại, nếu bổ sung quá nhiều các bài tập có nội dung thực tiễn sẽ dẫn tới tình trạng quá tải, không đủ thời gian để thực hiện, ảnh hởng đến kế hoạch chung của môn học. Nói cách khác, hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn nh vậy không có tính khả thi. Đồng thời chúng ta cũng thấy rõ ràng về mức độ, các bài tập có nội dung thực tiễn cần đ- ợc lựa chọn để phù hợp với trình độ nhận thức chung của học sinh.
Đây cũng là một yêu cầu quan trọng để có thể đảm bảo đợc tính khả thi và tính hiệu quả của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn.
Các bài toán có nội dung thực tiễn cần đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, nhất là những bài toán có nội dung thực tiễn đầu tiên. Ngời học tự mình giải đợc một bài tập có ý nghĩa rất lớn về mặt tâm lý. Ngợc lại, việc thất bại ngay từ bài tập đầu tiên dễ làm cho học sinh mất nhuệ khí, dễ gây tâm trạng bất lợi cho quá trình luyện tập tiếp theo. Kinh nghiệm cho thấy rằng, nguyên nhân không thành công ngay từ bài tập đầu tiên thờng do thầy giáo vội vã yêu cầu vận dụng quá nhiều tri thức và kĩ năng của những nội dung trớc đó hơn là do những thiếu sót ngay trong cách tiến hành giải bài tập này hoặc trong cách dạy phần lý thuyết trực tiếp của bài tập đó. Sự trải nghiệm thành công ở những bài tập đầu tiên tạo cho học sinh thêm tự tin phấn khởi, hào hứng thực hiện những yêu cầu luyện tập tiếp theo đạt kết quả cao hơn.