d. Nắm vững một số phơng pháp giải Toán cơ bản.
2.2.3. Quan điểm 3: Tính đa dạng
Trong phạm vi nhà trờng, việc tăng cờng rèn luyện và bồi dỡng ý thức ứng dụng Toán học cho sinh đợc thực hiện chủ yếu thông qua các bài tập có nội dung thực tiễn. Qua các bài tập này, học sinh đợc luyện tập sử dụng các kiến thức và kỹ năng toán học để giải quyết bài toán thực tiễn trong đời sống sản xuất. Để đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả, những tình huống này phải đơn giản, gần gũi, quen thuộc với học sinh, nói chung chỉ mang tính mô phỏng. Vì vậy, khi xây dựng hệ thống bài tập, cần phải chọn lọc những bài toán là những tình huống sát hợp với sách giáo khoa hay những tình huống sát hợp với vốn kinh nghiệm trong đời sống, lao động sản xuất của học sinh. Những tình huống đó phải là những tình huống xuất hiện trong thực tế. Các tình huống nh vậy tạo ra một bức tranh sinh động về bài toán thực tiễn mà học sinh có thể cảm thụ đợc.
Sự đa dạng về nội dung của hệ thống các bài tập đợc thể hiện ở sự đa dạng về các tình huống, phạm vi các lĩnh vực lao động sản xuất đời sống phản ánh trong hệ thống bài tập. Sự đa dạng đó làm cho học sinh thấy đợc ứng dụng rộng rãi và sâu sắc của các bài tập và những bài tập có nội dung thực tiễn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, làm nổi bật ý nghĩa ứng dụng của Toán học.
Sự đa dạng về nội dung của các bài tập góp phần làm phong phú thêm khả năng ứng dụng Toán học vào các tình huống thực tiễn, tích cực hóa việc lĩnh hội
Tuy nhiên cần tránh sự phức tạp hóa do cố liên hệ với thực tế một cách khiên cỡng.