6. Cấu trỳc luận văn
3.3.3. Độc thoại nội tõm với sự lấn lướt của kiểu thời gian đồng hiện
Trong Những thế giới nghệ thuật thơ, Trần Đỡnh Sử đó đưa ra cỏch hiểu về thời gian nghệ thuật. Theo ụng, thời gian nghệ thuật là: “Phương thức tồn tại của thế giới vật chất, thời gian cũng như khụng gian đi vào nghệ thuật cựng với cuộc sống được phản ỏnh như là một yếu tố của nú. Nếu như mọi hiện tượng của thế giới khỏch quan khi đi vào nghệ thuật được soi sỏng bằng tư tưởng và tỡnh cảm được nhào nặn và sỏng tạo để trở thành một hỡnh tượng nghệ thuật phự hợp với một thế giới quan, phương phỏp sỏng tỏc, phong cỏch
truyền thống và thể loại nghệ thuật nhất định thỡ thời gian nghệ thuật cũng thế…Nú vừa là phương diện của đề tài vừa là một trong những nguyờn tắc cơ bản để tổ chức tỏc phẩm”[47, 390]. Cũng cỏch hiểu đú, Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng, “Thời gian nghệ thuật phản ỏnh sự cảm thụ thời gian của con người trong từng thời kỳ lịch sử, từng giai đoạn phỏt triển, nú cũng thể hiện sự cảm thụ độc đỏo của tỏc giả về phương thức tồn tại của con người trong thế giới”[14, 219]. Nguyễn Thỏi Hũa trong Những vấn đề thi phỏp của truyện cũng quan niệm: “thời gian như một nhõn tố cấu trỳc nghệ thuật của truyện”, “truyện thuộc loại hỡnh nghệ thuật thời gian và thời gian trong truyện là thời gian trong thời gian” [20, 109].
Cũng giống như khụng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật trong tỏc phẩm cũng mang tớnh quan niệm và được thiết kế theo ý đồ chủ quan của nhà văn, mang dấu ấn chủ quan của tỏc giả. Vỡ vậy, nú cũng khụng phải là thời gian cơ học mà là thời gian được tổ chức theo phương diện nghệ thuật và cựng với yếu tố khỏc nú cũng làm nờn sự hoàn chỉnh cho một tỏc phẩm văn học. Trong sỏng tạo tiểu thuyết, phương thức biểu đạt thời gian tõm lý cú nhiều. Song, độc thoại nội tõm luụn được xem là một trong những phương thức hữu hiệu nhất. Tiểu thuyết Kawabata cũng khụng nằm ngoài đặc điểm đú. Trong đú, thời gian đồng hiện được xem là một đặc điểm nổi bật của thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Kawabata.
Theo Lờ Huy Bắc, “đồng hiện là thủ phỏp bao quỏt được thời gian trong khối lập thể, cú tớnh ba chiều gồm: quỏ khứ, hiện tại, tương lai trong cựng một lỳc”. Đồng hiện là sự xuất hiện đồng thời nhiều lớp thời gian, hay đỳng hơn là những khoảnh khắc thời gian khỏc nhau được đặt cạnh nhau, đan xen vào nhau. Thủ phỏp đồng hiện thời gian được nhà văn Y. Kawabata sử dụng một cỏch tối đa. Dũng thời gian bị đảo lộn, hiện tại ngưng đọng, quỏ khứ trở thành yếu tố cực kỳ quan trọng trong tỏc phẩm. Ám ảnh về những gỡ tốt đẹp đó qua, tỏc phẩm của ụng thường xuất hiện quỏ khứ ở ngay trong hiện tại. Cú thể coi đõy là một dạng thời gian đồng hiện, hay thời gian mang tớnh tõm lý. Thời gian được hiện lờn qua sự cảm nhận của nhõn vật, những bộc bạch kiểu tự vấn, độc thoại theo dũng ý thức và
tõm tưởng nhõn vật. Nhỡn vào cỏc tiểu thuyết của Kawabata chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy về thời gian sự kiện thỡ chỉ tớnh theo đơn vị ngày, tuần, thỏng dài nhất là chỉ một năm. Nhưng thời gian kể chuyện cú thể kộo dài hàng chục năm, thậm chớ vài chục năm, cú khi là cả đời người. Tất cả thời gian đú phụ thuộc vào tõm tưởng của nhõn vật. Thời gian kể chuyện trong tỏc phẩm của Kawabata là dạng thời gian bất quy tắc, hiếm khi được kể theo trật tự tuyến tớnh.
Trong Tiếng rền của nỳi, hỡnh ảnh người con dõu Kikuko ở hiện tại là hiện thõn sống của quỏ khứ đầy tiếc nuối và ỏm ảnh trong tõm hồn của Shingo khi nhớ về người chị gỏi vợ xinh đẹp một thời. Những kỉ niệm, những nỗi đau trong quỏ khứ về một tỡnh yờu đơn phương vụ vọng với người chị vợ luụn thấp thoỏng trong búng dỏng Kikuko: “Thõn hỡnh cõn đối của kikuko gợi cho Shingo nhớ đến người chị gỏi của vợ ụng (…) Kể từ ngày Kikuko về làm dõu trong nhà này, những kỉ niệm cũ của Shingo lại bựng chỏy” [24, 445]. Cũng mong tỡm thấy quỏ khứ ngay trong hiện tại, bà Ota trong Ngàn cỏnh hạc đó lao vào mối tỡnh trầm luõn với Kikuji – con trai của người tỡnh đó mất. Để nớu kộo búng hỡnh người đó khuất bà đó quyến rũ con trai của người tỡnh để mong tỡm lại chỳt hỡnh búng xưa cũ. Rừ ràng bà đó khụng phõn biệt được sự khỏc biệt giữa hai cha con Kikuji. Mối tỡnh chằng chịt đầy ngang trỏi hiện ra trước mắt người đọc một cỏch cụ thể, rừ nột qua lời kể của cỏc nhõn vật. Theo dũng hồi ức của bà Ota mối quan hệ của bà với người cha đó khuất của Kikuji được hiện lờn. Ở đõy Kawabata đó khộo lộo đan cài cỏc dũng thời gian vào nhau dựa trờn những hồi ức, những độc thoại nội tõm của nhõn vật, tạo nờn một kiều thời gian đồng hiện giữa quỏ khứ và hiện tại, giỳp người đọc hiểu được mối quan hệ phức tạp, chồng chộo giữa cỏc nhõn vật.
Trong Xứ tuyết, Shimamura từ hiện tại nhớ về cỏi lần đầu tiờn anh gặp và kết bạn với Komako. Và trong sự nhớ lại quỏ khứ đú, nhõn vật Komako lại kể tiếp cho Shimamura nghe về quỏ khứ của mỡnh. Vậy ta thấy ở đõy cú kiểu đồng hiện thời gian hiện tại – quỏ khứ - quỏ khứ. Theo dũng hồi ức của nhõn vật, mối tỡnh giữa Shimamura và Komako hiện lờn một cỏch đầy đủ, chi tiết hơn, làm sống dậy dũng thời gian trong quỏ khứ, làm hiện lờn
mạch vận động tõm lý đứt đoạn, ngắt quóng và chắp vỏ của nhõn vật. Cũn đối với Komako, tỏc giả cũng để nhõn vật tự hồi tưởng về thời gian đó qua để người đọc hiểu vỡ sao cụ đến với nghề geisha, hiểu được tõm trạng của cụ khi đến với Shimamura… Bằng cỏch đảo lộn trật tự thời gian, sử dụng dạng thời gian đồng hiện, lồng ghộp thời gian hiện tại và quỏ khứ qua hồi ức, độc thoại nội tõm, Kawabata đó khỏm phỏ cả thế giới tinh thần phức tạp với cả những gỡ khuất lấp trong tinh thần nhõn vật.
Khỏc với những tỏc phẩm trờn, trong Cố đụ ta dễ dàng nhận thấy quỏ khứ hiển hiện sinh động, nỏo nhiệt và liờn tục trong hiện tại thụng qua cỏc hỡnh thức lễ hội: chựa Heian Dgingu, nổi danh với lễ Kỷ Nguyờn của mỡnh, những hồi ức về thời xa xưa của chựa Nonomiya, lễ hội Cẩm Quỳ... Cỏc lễ hội từ nhiều thế kỉ trước được dựng lại rất sinh động, hoành trỏng và nỏo nhiệt “Ở Kyoto là nơi cú bao nhiờu chựa cổ Phật giỏo và Thần đạo như thế, hầu như khụng ngày nào là khụng cú hội chựa lớn nhỏ. Cứ trụng lịch thỏng năm là đủ thấy – chả cú ngày nào khụng khỏi ngày lễ” [24, 631]. Thụng qua nhõn vật trong tỏc phẩm người kể chuyện muốn cỏc lễ hội tồn tại mói mói với thời gian, lễ hội trong quỏ khứ tồn tại trong hiện tại và mói mói ở tương lai khụng mất đi. Với cỏch sử dụng thời gian như thế tỏc giả đó gợi nờn vẻ đẹp của phong tục nước Nhật giữa thời kỳ nước Nhật đang trong giai đoạn Âu húa để giữ lại những nột đẹp truyền thống của dõn tộc. Chớnh vỡ vậy mà tỏc phẩm của Kawabata ngoài những giỏ trị nghệ thuật nú cũn được coi là cuốn sỏch cẩm nang về đất nước, văn húa Nhật Bản.
Vai trũ của độc thoại nội tõm trong việc tổ chức thời gian nghệ thuật rừ nột nhất trong tỏc phẩm Người đẹp say ngủ. Bằng thủ phỏp này tỏc giả đó khắc họa sõu sắc diễn biến nội tõm của nhõn vật. Trong tỏc phẩm ta bắt gặp sự hũa trộn, đồng hiện giữa thời gian quỏ khứ và hiện tại, thụng qua dũng tõm trạng với những độc thoại nội tõm của nhõn vật. Quỏ khứ - hiện tại – tương lai xuất hiện cựng một lỳc khụng cú sự ngăn cỏch, liờn tục như một dũng chảy tự nhiờn. Hiện tại và tương lai là những gỡ diễn ra, đang điễn ra của ụng già Eguchi, một ụng già sỏu mươi bảy tuổi với ngụi nhà đặc biệt cú cỏc người đẹp ngủ say. Cũn quỏ khứ của ụng là toàn bộ cuộc đời trai trẻ. Trờn nền của hiện tại – tương lai, nhõn
vật từ từ hồi tưởng về thời gian quỏ khứ với những cảm giỏc sống động, tươi mới của hiện tại – tương lai. Trong người đẹp say ngủ, hơn mười lần những dũng hồi tưởng dài dằng dặc ấy là kết quả của của việc gợi nhắc từ hiện tại. Eguchi của hiện tại tỡm đến ngụi nhà đặc biệt cú cỏc người đẹp ngủ say để ngắm nhỡn thõn thể, tỡm lại cảm giỏc thanh xuõn của tuổi trẻ đó bị năm thỏng vựi lấp. Cứ mỗi lần đến ngụi nhà này, Eguchi lại được bố trớ nằm cạnh một cụ gỏi trẻ, đẹp, trinh nguyờn đang ngủ say. Mỗi cụ gỏi mang một vẻ đẹp khỏc nhau giỳp ụng nhớ về những kỉ niệm khỏc nhau trong quỏ khứ, làm sống dậy một thời trai trẻ. Qua dũng ý thức của nhõn vật quỏ khứ và hiện tại đồng hiện với nhau, chồng chộo lờn nhau, cú lỳc nhõn vật đang từ hiện tại nhớ về quỏ khứ, đột nhiờn lại trở về với cảm giỏc ở hiện tại rồi lại trở về quỏ khứ. Tuy nhiờn hiện tại vẫn chiếm ưu thế bởi hỡnh ảnh quỏ khứ và tương lai hiện lờn qua tõm tưởng của nhõn vật. Xuất phỏt của chỳng phải từ điểm nhỡn của hiện tại, quỏ khứ và tương lai hiện lờn chỉ là một thứ cảm giỏc của hiện tại. Những hồi ức, những kỉ niệm triền miờn về quỏ khứ, về những người đàn bà mà ụng từng trải qua trong cuộc đời được hiện lờn qua một khoảng thời gian dài, cú khi hàng mấy chục năm về trước đều liờn quan đến hiện tại, do hiện tại khơi gợi ra. Ta cú thể thấy trong tỏc phẩm ở thời điểm hiện tại nhưng luụn cú những cõu cắt ngang của hỡnh ảnh quỏ khứ đúng vai trũ như là tõm điểm của những vũng hồi ức theo cơ chế: hiện tại – quỏ khứ - hiện tại. Sau những đoạn kể lại những mối tỡnh thời trai trẻ của ụng già Eguchi lại là hiện tại, cỏi hiện tại đú được xỏc định bởi những cụm từ chỉ thời gian như: “cho đến ngày hụm nay”, “bõy giờ”, “ngay cả đờm nay”… Ở đõy ta thấy cả quỏ khứ, hiện tại, tương lai xuất hiện cựng một lỳc, nhõn vật chỡm trong suy tư về quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Trước thỏi độ khinh bỉ và giễu cợt của bà chủ ngụi nhà đặc biệt đối với những ụng già gần đất xa trời, mất hết khả năng khi tỡm đến ngụi nhà này khiến Eguchi tức tối và muốn trả thự trước thỏi độ đú. Nhưng cựng lỳc đú những lời núi ấy làm ụng nghĩ về tương lai, một tương lai cú thể rất buồn thảm cũng sẽ đến với mỡnh trong một ngày khụng xa. Độc thoại nội tõm đó trở thành phương thức hữu hiệu để thể hiện: “Sự lóo suy xấu xớ của những người đàn ụng thảm hại lui tới ngụi nhà này sẽ chụp kịp ụng trong vài năm nữa thụi, khụng lõu lắm đõu”. Nhờ thủ
phỏp đồng hiện mà người đọc thấy được cả cuộc đời trai trẻ của Eguchi, cả những đam mờ khỏt khao và cả nỗi lo lắng, khắc khoải cho tuổi già ở tương lai. Nhõn vật mang nặng một quỏ khứ đầy sung sức mà hiện tại thỡ đang đứng trước ngưỡng cửa của tuổi già, nờn tương lai trở thành nỗi ỏm ảnh đỏng sợ.
Kết quả khảo sỏt cho thấy, trong tiểu thuyết Người đẹp say ngủ cú đến ẳ số trang trong tỏc phẩm là dũng tõm tư, hồi tưởng của ụng già Eguchi đan xen với hiện tại. nhõn vật thường nhớ về quỏ khứ trờn cỏi nền của hiện tại và cú rất nhiều đoạn tỏc giả sử dụng thủ phỏp đồng hiện thể hiện ba dũng thời gian đan cài vào nhau: “ễng đặt tay lờn lọn túc xừa của nàng, vuốt nhẹ nhiều lần để làm giảm những xỏo động trong tõm, tỡm cỏch thỳ nhận với chớnh mỡnh về những sai trỏi đó gõy ra và qua đú, tỏ lũng hối hận. Nhưng những gỡ hiện ra trong đầu ụng lại là hỡnh ảnh những người đàn bà trong quỏ khứ (…) Cụ gỏi nhỏ này, khi lớn lờn, sẽ trở thành loại đàn bà nào? (…) ụng tự hỏi mỡnh đó biết đến đõu, trong suốt sỏu mươi bảy năm sống ở đời, trong tầm sõu và tầm rộng của sự ham muốn xỏc thịt nơi con người, và ụng cảm thấy cỏi ý tưởng này là dấu hiệu của sự lóo suy của chớnh mỡnh. Và lạ lựng thay, chỉ cụ gỏi nhỏ đờm nay khơi động mạnh mẽ quỏ khứ tỡnh dục của ụng. Eguchi ấn nhẹ mụi mỡnh lờn đụi mụi khộp kớn của cụ gỏi. Khụ. Vụ vị. Nhưng ụng cảm thấy dễ chịu với cỏi vụ vị này, một cỏch ngược đời. Cú lẽ ụng chẳng bao giờ gặp nàng. Khi đụi mụi nhỏ ấy phập phồng, tẩm ướt hương vị thõn xỏc, ụng đó nằm sõu trong lũng đất từ lõu rồi” [24, 785]. Đõy là đoạn văn tiờu biểu, trong đú nhà văn đó sử dụng đồng hiện cả ba lớp thời gian: quỏ khứ là những người đàn bà mà ụng đó dan dớu “hiện ra trong đầu ụng lại là hỡnh ảnh những người đàn bà trong quỏ khứ”; hiện tại là nỗi băn khoăn về số phận của cụ gỏi ụng đang nằm cạnh “Cụ gỏi nhỏ này, khi lớn lờn, sẽ trở thành loại đàn bà nào?”. Tương lai là sự thật là ụng khụng thể trỏnh khỏi cỏi chết: “Cú lẽ ụng chẳng bao giờ gặp nàng. Khi đụi mụi nhỏ ấy phập phồng, tẩm ướt hương vị thõn xỏc, ụng đó nằm sõu trong lũng đất từ lõu rồi”. Giống như kỹ thuật dỏn ghộp trong điện ảnh, sử dụng thủ phỏp đồng hiện giỳp cho người đọc khỏm phỏ toàn bộ tõm tư, tỡnh cảm, ý nghĩ
của nhõn vật. “Cỏi đầu của nhõn vật lỳc này giống như một màn ảnh, trờn đú quỏ khứ, hiện tại và tương lai, cỏi cú thật và ảo mộng đồng hiện” [11, 99].
Ta cú thể thấy, cỏc tỏc phẩm của Kawabata đó từng bước tiếp cận lối sỏng tỏc “dũng ý thức” – dũng văn học ra đời vào thế kỉ XX, nhằm tỏi hiện đời sống nội tõm, chiều sõu cảm xỳc… với những đại diện tiờu biểu như Marcel Proust, James Joyce, Wiliam Faulkner với nhiều thủ phỏp nghệ thuật mới như đảo ngược thời gian, thời gian đồng hiện, hũa trộn thực – hư, hiện tại - quỏ khứ - tương lai… Về sau ta cú thể thấy qua cỏc sỏng tỏc của cỏc nhà văn thuộc nhiều thế hệ trờn khắp thế giới sử dụng thành cụng những thủ phỏp nghệ thuật này, tiờu biểu là Markez với tỏc phẩm Trăm năm cụ đơn. Vấn đề thời gian nghệ thuật, mà ở đõy là sử dụng kiểu thời gian đồng hiện, đó được Kawabata xử lớ rất khộo lộo và tinh tế. ễng luụn biết cỏch hướng tới việc miờu tả tõm lớ, miờu tả cảm giỏc, cảm xỳc của nhõn vật, kết hợp sử dụng kỹ thuật độc thoại nội tõm, khiến thời gian chỡm ẩn, vận động theo dũng nội tõm của nhõn vật.
KẾT LUẬN
1. Trong diễn từ nhận giải Nobel văn học (1968), Y. Kawabata đó tự hào núi ụng“sinh ra từ vẻ đẹp Nhật Bản”. Đú là niềm tự hào thầm kớn của ụng về văn húa Nhật Bản. Một niềm tự hào khụng phụ trương như khẩu hiệu mà nú ẩn trong những sỏng tỏc của ụng. Cuộc đời và sự nghiệp của ụng gắn liền với vẻ đẹp, con người Nhật Bản. Ta tỡm thấy ở tỏc phẩm của ụng một tõm hồn Nhật Bản mang đậm màu sắc văn húa truyền thống dõn tộc. Mặc dự ụng là người luụn tiếp thu và học hỏi những kỹ thuật mới, những trào lưu mới của văn học phương Tõy, nhưng ụng lại khụng vỡ thế mà đỏnh mất đi bản sắc Nhật Bản trong mỡnh, sau những say mờ đổi mới từ phương Tõy, ụng luụn hướng sỏng tỏc của mỡnh trở về với cội nguồn, trở về với vẻ đẹp, tõm hồn Nhật Bản. Vẻ đẹp, tõm hồn chảy