6. Cấu trỳc luận văn
2.3.1. Sự phõn thõn của nhõn vật
Trong tiểu thuyết của Kawabata cú những đoạn độc thoại mà vai trũ của tỏc giả và người dẫn chuyện mờ hẳn đi để cho nhõn vật tự đấu tranh với chớnh mỡnh. Cú thể đú là một sự giằng xộ trong chớnh tõm trạng, đấu tranh giữa hai mặt trong một con người, đú là sự phõn thõn của nhõn vật. Về điểm này Kawabata đó đặc biệt thành cụng qua tiểu thuyết
Người đẹp say ngủ khi tỏc giả để cho ụng già Eguchi tự vấn lương tõm của mỡnh bằng hỡnh thức phõn thõn thành hai con người trong một con người với đoạn độc thoại nội tõm mà chỳng tụi đó cú dịp phõn tớch ở trờn. Trong Xứ tuyết tỏc giả cũng dựng thủ phỏp này khi để nhõn vật tự núi bằng ngụn ngữ của mỡnh, tự biểu hiện, phơi bày những suy nghĩ qua những xung đột, sự giằng xộ trong tõm trạng đầy mõu thuẫn. Khi Komako tức giận nguyền rủa cỏi cỏnh tay của mỡnh vỡ nú đó khụng làm theo cỏi điều mà cụ muốn: “Thế là thế nào? Tao sẽ dạy cho mày một bài học! Đồ lười biếng! Đồ vụ tớch sự! Mày sẽ biết tay tao!” [24, 243]. Đú là sự mõu thuẫn giằng xộ khi một mặt cụ rất yờu Shimamura và muốn ngó vào vũng tay của anh, nhưng một mặt cụ lại khụng muốn làm điều đú vỡ lũng tự trọng và lớ trớ của cụ khi hai người đó từng núi sẽ chỉ là những người bạn của nhau, và tõm trạng này luụn xuất hiện thường trực trong Komako.
Đến tiểu thuyết Người đẹp say ngủ thủ phỏp phõn thõn dường như đó trở thành một thủ phỏp chủ đạo trong việc khắc hoạ tõm trạng nhõn vật của nhà văn. Kết quả thống kờ cho thấy, những đoạn độc thoại nội tõm xuất hiện liờn tục. Nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm là ụng già Eguchi luụn đối diện với cỏc cụ gỏi ngủ mờ, khụng phải là đối tượng để ụng cú thể giao tiếp và đối thoại. Vỡ vậy hỡnh thức phõn thõn nhõn vật là cỏch để cho nhõn vật bộc lộ một cỏch tự nhiờn những suy tư trăn trở, những dằn vật lương tõm với những xung đột nội tõm gay gắt. Đú là hỡnh thức đối thoại hoỏ độc thoại nội tõm nhõn vật. Nằm bờn cạnh cỏc cụ gỏi ngủ say, ụng luụn tự vấn: “cụ nàng cú kinh nghiệm! Thật vậy à”, “thật sao?”, “À ra thế!”, “khụng, cụ nàng cú động tĩnh gỡ đõu?”, “A! ta đó đến đú rồi”, “Lạ nhỉ!”, “Mười sỏu, cú lẽ gần thế!”. Cuộc đối thoại trong độc thoại diễn ra trong suy nghĩ của Eguchi khi ụng phỏt hiện cụ gỏi thứ hai ở ngụi nhà đặc biệt “cú thể cũn trinh”. Trong khi đang băn khoăn nghi ngờ về chuyện trinh tiết thỡ Eguchi “Nghe từ bờn trong mỡnh một giọng núi cười cợt vang lờn: “Mày chế giễu ụng đấy à? Mày cú phải quỷ sứ khụng? Quỷ sứ à? Khụng đơn giản thế đõu. ễng lỳc nào cũng quan trọng húa nỗi bi lụy của riờng ụng, và nỗi bất món vỡ chưa chết được. Đõu cú, ta chỉ suy xột chuyện đời giựm cho lóo già buồn bó hơn ta. Đồ vụ lại! Kẻ nào chỉ biết trỳt tội lờn đầu người khỏc thỡ khụng xứng ngang hàng với bọn vụ lại nữa là đằng khỏc. Vụ lại? Ta là tờn vụ lại, được rồi. Tuy nhiờn, nếu cú một cụ gỏi cũn trinh là trong trắng, tại sao một cụ khụng cũn trinh thỡ khụng trong trắng nữa? Ta đến ngụi nhà này đõu phải tỡm gỏi cũn trinh. ễi, bởi vỡ ụng chưa biết đến cỏc thốm muốn của những lóo già lụm khụm đú thụi. Đừng bao giờ trở lại đõy nữa! Giả dụ cú tỡnh cờ một trong triệu lần, thật vậy, một trong triệu lần, cụ gỏi mở mắt ngay giữa đờm, ụng thấy ụ nhục tới mức nào khụng?” [24, 792]. Rồi những lỳc ụng tự trấn an mỡnh với một tiếng núi khỏc đầy ý thức: “Bỡnh tõm lại đi. Nghe tiếng súng mựa đụng kỡa và bỡnh tõm lại đi” [24, 804]; “đờm nay ta cúc cần uống gỡ hết, thế cú được khụng?” [24, 805]. Những ý tưởng đi qua đầu Eguchi như một cuộc tự vấn lương tõm. Nú cho thấy ụng luụn cú một sự đấu tranh gay gắt giữa một bờn là đạo đức và một bờn là con người thật mang đầy cảm xỳc người, ham muốn dục vọng. Ở đõy tỏc giả đó để nhõn vật tự ăn năn, tự thỳ
với những đoạn phõn thõn độc thoại. Từ đú người đọc cú thể dễ dàng nhận ra tõm trạng thật của nhõn vật, một tõm trạng giằng xộ đầy phức tạp, thấy được tớnh bi kịch, những thỏi cực đối lập trong tõm hồn của ụng già Eguchi.