6. Cấu trỳc luận văn
3.2.3. Độc thoại nội tõm với việc lắp ghộp của cốt truyện
Trong tỏc phẩm Y. Kawabata thường cú sự xuất hiện nhiều cõu chuyện nhỏ trong một cõu chuyện lớn. Những cõu chuyện nhỏ được lắp ghộp xõu chuỗi với nhau tạo thành một cốt truyện lớn, một nội dung lớn. Đõy là thủ phỏp lắp ghộp, một thủ phỏp thường gặp trong điện ảnh. Trong hỡnh thức kết cấu này, độc thoại nội tõm vừa giữ vai trũ phõn mảnh cốt truyện vừa giữ vai trũ điều tiết chi tiết, gắn kết chi tiết cốt truyện, tạo nờn tớnh chỉnh thể cho tỏc phẩm.
Trong Xứ tuyết, ngoài cốt truyện lớn kể về cuộc hành trỡnh của Shimamura đến vựng đất phương Bắc xa xụi nhằm tỡm lại chớnh mỡnh, tỡm lại ý nghĩa trong cuộc đời, thỡ xoay quanh cõu chuyện đú là hàng loạt cõu chuyện khỏc được lắp ghộp vào trong cốt truyện như thụng qua người kể chuyện, qua cuộc hành trỡnh của Shimamura, nhưng tất cả những cõu chuyện nhỏ được lắp ghộp đú đều cú liờn quan đến chủ đề xuyờn suốt của tỏc phẩm, tạo thành một cốt truyện mạch lạc, liờn kết với nhau. Cõu chuyện về mối tỡnh của Shimamura với hai cụ gỏi, một tỡnh yờu chõn thật, gần gũi với Komako, một tỡnh yờu tinh thần đầy sự thỏnh thiện với Yoko, thụng qua đú Shimamura hiểu được tỡnh cảm thực sự trong con người mỡnh, nhận ra được sự thờ ơ, lạnh nhạt của anh bấy lõu nay. Cõu chuyện về liờn hệ của Yoko, Komako với con trai bà dạy nhạc, vỡ sao Komako biến thành kỹ nữ giesha, qua đú Shimamura nhận ra vẻ đẹp trong tõm hồn con người xứ tuyết, sự hy sinh khụng biết mệt mỏi của hai cụ gỏi mà cú lỳc anh cho là vụ ớch, nhưng anh nhận ra giỏ trị đớch thực trong mỗi con người trong cuộc sống. Là cõu chuyện về một Yoko với vẻ đẹp cổ xưa đó chết trong đỏm chỏy, vẻ đẹp mà người du khỏch u buồn Shimamura mói kiếm tỡm,
Shimamura nhỡn vào đú, soi mỡnh khụng tỡm ra được một sự giải thớch nào hết, chỉ cảm thấy sự xa lỡa sẽ phải đến.
Ngàn cỏnh hạc khụng viết về trà đạo, khụng viết về giỏ trị trà đạo, mà dựng trờn bỡnh phong trà đạo để viết về tỡnh yờu, qua đú chứa đựng nhiều vấn đề về ý thức xó hội của thế hệ trà đạo và hậu trà đạo. Tất cả những cõu chuyện nhỏ được tỏc giả kể ra và lắp ghộp lại thành một cốt truyện lớn đều liờn quan đến nội dung, chủ đề mà tỏc phẩm muốn chuyển tải. Ngay từ khi chưa hỡnh thành nờn một tiểu thuyết xuất sắc thỡ Ngàn cỏnh hạc đó được đăng trờn bỏo từ năm 1949, với những cõu chuyện nhỏ, tỏc giả viết từng mảng, mỗi mảng là một truyện, tất cả cú năm truyện, được hoàn chỉnh trở thành một cấu trỳc tiểu thuyết chặt chẽ ra đời vào năm 1952.
Cũng như Ngàn cỏnh hạc, Tiếng rền của nỳi cũng mang đậm phong cỏch nghệ thuật riờng của Kawabata. Cốt truyện của Tiếng rền của nỳi là tiếng núi bờn trong, tiếng ở dưới, tiếng thầm rạn vỡ, khụng thể nghe thấy trong cuộc sống hàng ngày, đú là tiếng rạn của một cỏ nhõn, một gia đỡnh. Tỏc phẩm cũng được đăng thành từng mảng, từng truyện trờn bỏo sau đú được in thành tiểu thuyết. Những cõu chuyện xoay quanh Tiếng rền của nỳi đều liờn quan đến chủ đề của cốt truyện, Mảng lắp ghộp đầu tiờn là người con trai của Shingo cú tỡnh nhõn gần như cụng khai đó khiến người con dõu ngoan hiền đau khổ phải bỏ đi cỏi thai trong bụng vỡ khụng muốn sinh con trong hoàn cảnh như vậy, đú là tiếng rạn vỡ đầu tiờn của một cỏ nhõn trong gia đỡnh. Những mảng lắp ghộp tiếp theo như người con gỏi bỏ chồng đưa hai con trở về nhà bố mẹ đẻ, rồi tỡnh nhõn của con trai Shingo cú thai và cụ ta quyết định giữ lại cỏi thai cho riờng mỡnh…cũng là tiếng rạn vỡ trong cuộc sống gia đỡnh. Tất cả đều tuõn thủ theo một trật tự. Tớnh Fragment, từng mảng, trở thành yếu tố cấu trỳc chớnh trong tỏc phẩm và cũng là thủ phỏp lắp ghộp của tiểu thuyết hiện đại,với chủ đớch tiến gần đến sự thực hơn. Và hầu như tiểu thuyết của Kawabata đều sử dụng thủ phỏp lắp ghộp này, nú giống như một thủ phỏp trong kỹ thuật điện ảnh, tạo nờn cỏi nhỡn đa chiều, nhiều gúc độ, nhiều điểm nhỡn cho một tỏc phẩm. Với việc tiếp thu thủ phỏp lắp
ghộp của tiểu thuyết hiện đại đó gúp phần làm cho tỏc phẩm cua Kawabata trở nờn thành cụng hơn và gõy ấn tượng hơn.