Độc thoại nội tõm trong tiểu thuyết lóng mạn chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 26 - 31)

6. Cấu trỳc luận văn

1.3.2.Độc thoại nội tõm trong tiểu thuyết lóng mạn chủ nghĩa

Chủ nghĩa lóng mạn vừa cú nghĩa là trào lưu văn học, vừa là phương phỏp sỏng tỏc, mang nội dung lịch sử xó hội - cụ thể, được hỡnh thành ở Tõy Âu, sau Cỏch mạng tư sản Phỏp năm 1789. Do sự chi phối của lịch sử nờn chủ nghĩa lóng mạn ra đời. Và nhỡn chung,

chủ nghĩa lóng mạn tiờu cực ra đời sớm hơn chủ nghĩa lóng mạn tớch cực. Ở Anh, Vorsvoúc xuất hiện trước, rồi mới đến Bairơn và Sờli…Ở Phỏp, Satụbriăng và Lamỏctin xuất hiện trước Victo Huygụ và Anphrờt đờ Muýtxờ. Từ trong mối tương quan chằng chịt phức tạp, cỏc nhà văn lóng mạn tớch cực và tiờu cực sẽ khai thỏc theo những khớa cạnh nào thớch hợp với quan niệm của mỡnh. Con nguời lớ tưởng trong chủ nghĩa lóng mạn tiờu cực thoỏt li thực tế, quay về quỏ khứ, hoặc đi vào ảo mộng, hoặc thu mỡnh trong cỏi tụi nhỏ bộ. Cũn chủ nghĩa lóng mạn tớch cực là những con người phản khỏng, những chiến sĩ đấu tranh đũi giải phúng nhõn loại bị ỏp bức, hướng về một tương lai tốt đẹp nhưng cũn mơ hồ, theo đuổi một lớ tưởng tớch cực mặc dự rất khụng tưởng. Cỏi nhỡn xó hội của nhà văn từ đú đó cú sự thay đổi, dẫn đến sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật và từ đú quy định lại cấu trỳc của tiểu thuyết.

Nhà văn lóng mạn khụng tố cỏo xó hội đương thời bằng con đường trực diện như cỏc nhà văn hiện thực phờ phỏn mà họ nhỡn xó hội bằng con mắt bi quan và hoài nghi. Từ đú họ quay lưng lại với xó hội, đi tỡm cỏi đẹp nghệ thuật trong quỏ khứ, đi tỡm cỏi đẹp trong nội tõm con người, trong cỏi tụi cỏ nhõn của nhà văn, hay từ bỏ xó hội tư sản để đến với thế giới ngoại lai, thế giới kỳ ảo. Cỏi tụi chủ quan của nhà văn thay thế cho cỏi hiện thực khỏch quan của đời sống xó hội. Cho nờn tớnh cỏch trong chủ nghĩa lóng mạn khụng cú logớc nội tại khỏch quan mà phỏt triển theo logớc chủ quan của nhà văn, thể hiện đỳng nguyờn tắc của chủ nghĩa lóng mạn là lấy: “tõm hồn và trỏi tim làm cơ sở để núi lờn những nguyện vọng khụng rừ rệt muốn tiến tới một cỏi gỡ tốt đẹp hơn, cao cả hơn, tỡm cỏch tự thoả món bằng những lớ tưởng chỉ cú trong trớ tưởng tượng” (Bờlinxki). Chủ nghĩa lóng mạn coi trọng vẻ riờng, cỏi đặc biệt độc đỏo, thậm chớ nhấn mạnh đến mức cực đoan, phi thường, ngoại lệ “Cỏi bỡnh thường là cỏi chết của nghệ thuật” (Victo Huygụ). Từ đú xuất hiện mụ hỡnh “cấu trỳc hướng nội”của tiểu thuyết. Đến với chủ nghĩa lóng mạn thỡ xu hướng thăm dũ nội tõm sõu xa của cỏi tụi cỏ nhõn đó mở ra một miền đất mới với tiềm năng vụ hạn cho cấu trỳc tiểu thuyết và đến đõy thỡ nhà văn mới cú thể vượt thoỏt để bộc lộ cỏi bờn trong tiềm ẩn của con người, miờu tả những vận động bớ ẩn, tối tăm của tõm

hồn. Khẳng định vai trũ to lớn của trực giỏc và vụ thức. V. Hugo đó núi trong Những người khốn khổ như sau: “Cú một điều khỏc thường là anh phải nhỡn vào nội tõm để thấy được cỏi bờn ngoài. Tấm gương sõu xa và tăm tối ở trong sõu thẳm con người (…) Cỏi được phản chiếu trong tõm hồn con người cú khả năng gõy choỏng ngợp hơn so với cảnh tượng nhỡn trực tiếp ở bờn ngoài…(…) Biển đó rộng nhưng trời cũn mờnh mụng hơn, trời đó mờnh mụng nhưng thấm gỡ so với lũng người vụ biờn vụ tận! Nhỡn vào đõu mà thấy nhiều ỏnh sỏng hoặc nhiều búng tối bằng nhỡn vào lũng người!”. Tất nhiờn cấu trỳc hướng nội của tiểu thuyết ra đời khụng phải là để thay thế cho cấu trỳc hướng ngoại, mà nú chỉ bổ sung thờm một mảng hiện thực mới và vụ cựng quan trọng của đời sống con người mà trước đú ớt được quan tõm đến, đú là đời sống nội tõm và đời sống tõm linh tiềm ẩn bờn trong mỗi con người. Từ đõy cấu trỳc hướng ngoại và cấu trỳc hướng nội cựng song song tồn tại trong lịch sử phỏt triển của tiểu thuyết. cấu trỳc hướng nội là thành quả lao động sỏng tạo của chủ nghĩa lóng mạn và sau này nú nhanh chúng được cỏc phương phỏp sỏng tỏc khỏc tiếp thu, và sau này nú khụng chỉ dành riờng cho chủ nghĩa lóng mạn, chỳng ta cũng cú thể thấy cấu trỳc này ở trong cỏc sỏng tỏc của cỏc nhà văn hiện thực chủ nghĩa, điển hỡnh cho trường hợp này là nhà văn vĩ đại người Nga F. Dostoievski khi sử dụng cấu trỳc này để làm nổi bật nội tõm nhõn vật đầy kịch tớnh với những cuốn tiểu thuyết như:

Tội ỏc và trừng trị, Chàng ngốc, Anh em Karamazov…Đến chủ nghĩa lóng mạn cỏc nhà văn trực tiếp phơi bày nội tõm nhõn vật thụng qua kỹ thuật độc thoại nội tõm. Vỡ vậy họ phải dựng phương phỏp nghệ thuật búp mộo sự thật khỏch quan biểu đạt một cỏch khỳc triết tư tưởng tỡnh cảm của nhõn vật. Trong nội tõm nhõn vật tràn ngập những khỏi niệm trừu tượng, ngẫu nhiờn, vụ thức, bấn loạn… cỏi nú biểu hiện là tinh thần. Và trong tinh thần thỡ những gỡ hiện thực thường bị đảo lộn theo sự sắp đặt của nội tõm, suy nghĩ của nhõn vật như khụng gian đảo ngược, hỗn loạn, thời gian đảo ngược, kết cấu phức tạp, ngụn ngữ trở nờn khú hiểu... Xột từ gúc độ kỹ thuật tiểu thuyết, cấu trỳc hướng nội cũng phong phỳ khụng kộm gỡ cấu trỳc hướng ngoại, liờn quan chặt đến cấu trỳc hướng nội là kỹ thuật độc thoại nội tõm. Đõy là một kỹ thuật mới so với kỹ thuật đối thoại được sử

dụng trong cấu trỳc hướng ngoại. Kỹ thuật độc thoại nội tõm là cụng cụ đắc lực để khỏm phỏ nội tõm con người, để con người tự đấu tranh, bộc lộ suy nghĩ của mỡnh, đối diện với những giỏ trị thực trong bản thõn của chớnh mỡnh. Ta thấy trong cỏc cuốn tiểu thuyết nổi tiếng như Những người khốn khổ Victor Hugo đó dành cả một chương mang tờn Một trận bóo tỏp trong đầu để mụ tả cuộc đấu tranh nội tõm của ụng thị trưởng Madeleine – Jean Valjean.

Dostoievski cũng dành cả một chương mang tờn “Ảo giỏc của Ivan Feodorovich - Con quỷ” trong “Anh em Karamazov” để cho Ivan đối thoại với búng ma của chớnh mỡnh mà thực chất là một màn độc thoại nội tõm. Trong cỏc tiểu thuyết của Việt Nam cỏc nhà văn cũng ứng dụng rất thành cụng kỹ thuật độc thoại nội tõm này để khắc hoạ thế giới bờn trong của nhõn vật đầy phức tạp và phong phỳ. Những loại “tiểu thuyết mới” về sau của Phỏp cũng hầu như khụng cú đối thoại mà chỉ cú độc thoại…. Y. Kawabata đó kế thừa thành cụng kỹ thuật độc thoại nội tõm này vào trong cỏc tiểu thuyết xuất sắc của ụng. Ta cú thể tỡm hiểu điều này qua cỏc chương sau của luận văn khi nghiờn cứu về Kawataba và tiểu thuyết của ụng. Với tất cả những lớ do trờn ta thấy trong chủ nghĩa lóng mạn nghệ thuật khụng chấp nhận thực tại khỏch quan, là nghệ thuật khụng muốn “mụ tả hiện thực cú thực” mà chỉ chỳ trọng đào xới cảm xỳc chủ quan, nờn “trường thẩm mỹ của họ là vựng của “cỏi tụi nội cảm” (Hờghen), vấn đề lớn nhất của chủ nghĩa lóng mạn là “tự do tuyệt đối” nhưng là thứ tự do trong tõm hồn chứ khụng phải tự do ở ngoài đời, đú là tự do trong tõm tưởng, trong thế giới nội tõm đầy phức tạp và phong phỳ. Nghệ thuật khụng phải là “tấm gương” phản chiếu đường đời, mà chỉ là phương tiện bộc lộ tõm trạng.

Cú thể núi kỹ thuật độc thoại nội tõm là rất quan trọng với thể loại tiểu thuyết mà tiểu thuyết là một thể loại chủ chốt của văn tự sự núi riờng và của cả một nền văn học núi chung. Một nền văn học mà cú được một thể loại thành cụng, vững vàng, nhiều thành tựu thỡ nền văn học đú mới là một nền văn học cú tầm cỡ và xứng đỏng cú một vị trớ quan trọng trong tiến trỡnh văn học của nhõn loại, tiểu thuyết mói mói sẽ là một thể loại khụng thể thiếu của một nền văn học dõn tộc và của cả văn học thế giới. Và kỹ thuật độc thoại

nội tõm trong tiểu thuyết là một phương thức để nhà văn khai thỏc sõu vào tận đỏy sõu tõm hồn con người, khỏm phỏ ra những bớ ẩn nội tõm con người, nhà văn cú thể tha hồ sỏng tạo trờn mảnh đất vụ cựng màu mỡ ấy.

CÁC HèNH THỨC ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TIỂU THUYẾT Y. KAWABATA

Yasunari Kawabata (1899 - 1972) là nhà văn tiờu biểu cho “xu hướng truyền thống” tỡm về với cội nguồn dõn tộc, về với truyền thống ngàn xưa với những vẻ đẹp truyền thống của đất nước và con người Nhật Bản. Tất cả những điều này được truyền tải trong cỏc tỏc phẩm của ụng từ truyện trong lũng bàn tay, truyện ngắn, truyện vừa và tiểu thuyết như:

Miền ỏnh sỏng, Vũ nữ Izu, Xứ tuyết, Ngàn cỏnh hạc, Cố đụ…Tuy nhiờn Kawabata cũng là một nhà văn theo trường phỏi hiện đại “tõn cảm giỏc”, chịu ảnh hưởng khỏ mạnh từ nghệ thuật phương Tõy hiện đại. ễng đó kết hợp hài hoà truyền thống và hiện đại. Sỏng tỏc của ụng kết hợp hài hoà truyền thống thẩm mỹ Nhật Bản, những suy tưởng mang màu sắc Thiền, những thế giới được cảm nhận bằng trực giỏc với cỏc hỡnh thức biểu hiện của nghệ thuật phương Tõy hiện đại, như sử dụng độc thoại nội tõm, dũng ý thức, sử dụng cỏc yếu tố huyền ảo như giấc mơ, hỡnh ảnh, cuộc hành trỡnh mang tớnh biểu tượng… Trong đú, độc thoại nội tõm nổi lờn như một biện phỏp kỹ thuật tiờu biểu trong việc khỏm phỏ và tỏi hiện thế giới tinh thần nhõn vật. Kết quả thống kờ cho thấy, trong sỏu tiểu thuyết của Kawabata được khảo sỏt, cú đến 284 lần nhõn vật tự độc thoại nội tõm (trong đú Xứ tuyết

cú 60 lần, Ngàn cỏnh hạc cú 60 lần, Tiếng rền của nỳi cú 70 lần, Người đẹp say ngủ cú 93 lần...).

2.1. Độc thoại nội tõm – nhỡn từ gúc độ tổ chức ngụn ngữ trần thuật

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 26 - 31)