6. Cấu trỳc luận văn
3.2.1. Độc thoại nội tõm với việc tinh giản tối đa chi tiết, sự kiện
Như chỳng ta đó biết, chất liệu cơ bản, đơn vị cơ bản để tạo thành một cốt truyện chớnh là cỏc sự kiện – đú là những việc cú tỏc động và ảnh hưởng đỏng kể đến số phận và tớnh cỏch của nhõn vật. Những sự kiện lớn, cú thể tạo thành bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời mỗi nhõn vật thường được gọi là cỏc biến cố, cũn những yếu tố cụ thể tạo thành sự kiện được gọi là cỏc tỡnh tiết hay cũn gọi là cỏc chi tiết. Trong một tỏc phẩm văn học, hệ thống sự kiện được xõy dựng trước hết theo yờu cầu của việc khẳng định rừ nột cỏc tớnh cỏch qua một quỏ trỡnh diễn biến của cuộc sống. Những diễn biến đú cú thể là yờn ả, bỡnh lặng, nhưng thường xuyờn hơn, đú là sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập trong cuộc sống: cỏi xấu cỏi tốt, cỏi cũ cỏi mới, sự sống và cỏi chết, tớch cực và tiờu cực…cuộc đấu tranh ấy diễn ra trong từng con người, từng sự vật, hiện tượng…
Tiểu thuyết Y. Kawabata dường như khụng cú cốt truyện, nhõn vật khụng nhiều, hầu hết chỉ cú bốn, năm nhõn vật, bao gồm cả nhõn vật cú tờn và nhõn vật khụng tờn. ễng ớt quan tõm đến cỏc chi tiết và sự kiện bờn ngoài, hay núi đỳng hơn là những biểu hiện bờn ngoài, nú khụng cú những tỡnh tiết ộo le, ly kỳ, từ thiờn nhiờn đến hành động, tớnh cỏch nhõn vật đều được nội cảm húa. Tõm lý nhõn vật trở thành trung tõm cho mọi kiếm tỡm, giải mó. Cú khi sự kiện được nhắc đến chỉ thụng qua cỏch kể lại, hay hồi ức, trong tõm tưởng của nhõn vật, một tiểu thuyết lớn cú khi dài đến mấy trăm trang nhưng chỉ cú một vài ba sự kiện diễn ra trong cuộc đời nhõn vật mà thụi. Thế nhưng nú vẫn cú sức ỏm ảnh lớn, chứa đựng một sức hấp dẫn làm ta mờ hoặc đến lạ kỳ. Ta cú thể thấy qua cỏc tỏc phẩm như: Xứ tuyết, Ngàn cỏnh hạc, Tiếng rền của nỳi, Cố đụ, người đẹp say ngủ…cỏc nhõn vật, cỏc chi tiết, sự kiện rất ớt, chủ yếu là miờu tả đời sống tinh thần nhõn vật mà núi như R. Tagore ở đú cú cả “một hiện thực tinh thần” bớ ẩn, phức tạp. Những vấn đề đạo đức, xó hội đó được chuyển thành những vấn đề tõm lý, nhõn cỏch cỏ nhõn, cỏ tớnh…
Mạch vận động của cốt truyện dường như phụ thuộc vào dũng chảy của những độc thoại nội tõm của nhõn vật.
Trong Xứ tuyết hầu như tỏc giả tinh giản tối đa cỏc chi tiết, sự kiện, chỉ miờu tả cuộc hành trỡnh của nhõn vật trung tõm Shimamura du hành lờn phương Bắc để ngắm cảnh đẹp và tắm suối nước núng, và nhiều nhất là thế giới nội tõm nhõn vật với những suy tư, trăn trở, những xung đột giằng xộ của nhõn vật. Ba lần trong ba mựa khỏc nhau: xuõn – thu – đụng. Đến vựng này anh gặp và quen với một geisha tờn là Komako, Komako luụn sống trong ảo vọng, thường bị giày vũ trong ý nghĩ: khụng biết Shimamura cú thực sự yờu mỡnh hay khụng? Cũn Shimamura ban đầu chỉ với ý nghĩ là kết bạn nhưng sau đú đó bị Komako chinh phục bằng tỡnh yờu chõn thành. Nhưng Shimamura lại là người khụng thể chia sẻ tỡnh yờu lớn lao với cụ, anh là người nhẹ dạ, nụng nổi, đam mờ nhiều thứ… Shimamura khụng chỉ yờu Komako mà anh cũn ụm ấp một mối tỡnh lớ tưởng với Yoko người con gỏi anh gặp trờn một chuyến tàu đờm, anh luụn bị ỏm ảnh bởi ỏnh mắt và giọng núi của Yoko. Hai mối tỡnh: một nặng về thể xỏc, một nặng về tõm hồn. nhưng tất cả đều cú một kết thỳc đầy buồn bó. Cốt truyện về xứ tuyết chỉ đơn giản như vậy, khụng cú nhiều chi tiết, sự kiện, tỡnh huống căng thẳng, hầu hết mọi điều mà tỏc giả cần phải hiện thực rừ hơn nữa, bao quỏt hơn nữa trong khi kể về mối quan hệ giữa Shimamura và Komako thỡ tỏc giả lại loại bỏ, hoặc được kể với một sự tinh giản đến mức mà đụi khi khiến người đọc mất tự tin nếu họ khụng đọc được gỡ nhiều trong văn bản. Kết thỳc chuyện là cảnh Yoko chết trong hỏa hoạn, tai nạn hay tử nạn? Yoko đem bớ mật về cừi bờn kia thế giới, cõu chuyện khụng được kể hay giải thớch về nguyờn nhõn thờm nữa, những khỳc mắc trong tim hay người con gỏi mói là một bớ mật với người đọc... Tất cả chỉ diễn ra nhẹ nhàng qua sự cảm nhận, giỏc ngộ của Shimamura mà thụi. Những độc thoại nội tõm của cỏc nhõn vật được Kawabata khai thỏc triệt để, khiễn cho mạch truyện phỏt triển một cỏch tự nhiờn.
Cốt truyện trong Cố đụ cũng thuộc dạng truyện khụng cú chuyện. Cốt truyện được tinh giản một cỏch tối đa về chi tiết và sự kiện. Truyện kể về ụng bà Takichirụ cú cửa hiệu kinh doanh tơ lụa rất lớn, về già ụng muốn nhường cửa hiệu đú cho cụ con gỏi Chieko. Sự
thực Chieko khụng phải là con đẻ của ụng bà. Nàng vốn là đứa con bị bỏ rơi ngoài cửa tiệm được ụng bà Takichiro khụng cú con mang về nuụi. Từ khi biết điều đú Chieko rất phiền muộn, nàng muốn đi tỡm lại bố mẹ đẻ của mỡnh. Trong toàn bộ cõu chuyện chỉ cú một sự kiện lớn đú là: Trong lễ hội Ghion, Chieko đó gặp một cụ gỏi giống hệt mỡnh và biết được đú là chị em song sinh với mỡnh. Cụ gỏi đú tờn là Naeko làm thợ mài gỗ cho một xớ nghiệp gỗ ở một vựng nỳi. Naeko cho biết cha mẹ đó mất. Từ đú hai chị em thỉnh thoảng gặp lại nhau. Cuối cựng Chieko đó núi cho ụng bà Takichiro biết, nàng dẫn Naeko về thăm nhà mỡnh trong một đờm đụng lạnh giỏ, hai chị em được sống trong tỡnh ruột thịt. Nhưng sỏng ra Naeko đó từ biệt Chieko ra đi bởi nàng khụng hợp với cuộc sống giàu sang. Cố đụ cũng như Xứ tuyết với phần kết thỳc gợi cho người đọc một cảm giỏc buồn, cụ đơn, tiếc nuối… với một tõm trạng ngổn ngang được tỏi hiện bằng những độc thoại nội tõm của nhõn vật.
Người đẹp say ngủ là một tỏc phẩm mang phong cỏch hiện đại. Cõu chuyện diễn ra khỏ đơn giản, chủ yếu chỉ là dũng hồi ức, những độc thoại nội tõm của nhõn vật trung tõm là ụng già Eguchi khi tỡm đến ngụi nhà chứa đặc biệt cú những người đẹp bị đỏnh thuốc ngủ như chết trước khi khỏch đến. Khỏch ở đõy là những ụng già gần đất xa trời. Cỏc ụng già tới đõy để tỡm lại cảm giỏc của tuổi thanh xuõn, cỏi đẹp tươi mới mơn mởn đầy sức sống trờn thõn thể của cỏc cụ gỏi. Y. Kawabata viết tỏc phẩm này với mục đớch phản bỏc lại kiểu “cỏch mạng tỡnh dục” thiếu văn húa của phương Tõy đang lan tràn ở Nhật bấy giờ. ễng cho rằng người phương Đụng vốn coi trọng cỏi đẹp tõm hồn, mọi hành vi phải tuõn theo đạo đức và tập quỏn của người phương Đụng. Vỡ vậy tỏc phẩm mang dỏng dấp một tiểu thuyết luận đề. Trong truyện chỉ cú một, hai chi tiết, sự kiện gõy kịch tớnh đụi chỳt nhưng khụng ảnh hưởng đến cỏc nhõn vật trong truyện đú là một ụng già và một cụ gỏi đó chết trong giấc ngủ. Với cỏch viết đơn giản và hiện đại, người đọc cú cảm giỏc đõy chỉ là dũng hồi ức miờn man kể về cuộc đời đó qua và những suy tư của Eguchi khi đối diện với những người đẹp ngủ say.
Tiếng rền của nỳi là một cõu chuyện hết sức bỡnh thường về cuộc sống của một gia đỡnh viờn chức Nhật sau chiến tranh. ễng bố Shingo và người con trai Suychi cựng làm việc trong một hóng kinh doanh, họ sỏng đi tối về khi thỡ bằng tàu điện khi thỡ bằng xe buýt. Ở nhà, ngoài bà mẹ Yaxuco và cụ con dõu Kikuko thỡ cú thờm cụ con gỏi Fuxaco bỏ chồng đưa hai đứa con về nhà bố mẹ đẻ. Cõu chuyện chỉ đơn giản cú vậy, chỉ cú một vài sự kiện đỏng kể làm ảnh hưởng đến đời sống gia đỡnh ụng Shingo đú là sự kiện con gỏi ụng bỏ chồng đưa hai con về nhà bố mẹ đẻ, chồng cụ con gỏi tự tử với tỡnh nhõn, rồi tỡnh nhõn của con trai ụng cú thai dẫn đến việc con dõu ụng phỏ bỏ đi cỏi thai của mỡnh. Nhưng tất cả cỏc sự kiện ấy cũng khụng được tỏc giả giải quyết một cỏch triệt để bằng cỏc xung đột, mà cỏc sự kiện ấy diễn ra và trụi đi bằng suy nghĩ của nhõn vật chớnh. Kết thỳc tỏc phẩm, tất cả mọi việc vẫn chưa hề được giải quyết, cuộc sống vẫn trụi đi trờn hành trỡnh bất tận của nú. Tỏc giả đó giảm bớt cỏc tỡnh tiết, sự kiện để chủ yếu miờu tả diễn biến tõm trạng, tỡnh cảm, thỏi độ, nội tõm của nhõn vật Shingo trước những mối quan hệ với người thõn trong gia đỡnh, tất cả được diễn ra dưới những dũng độc thoại nội tõm giỏn tiếp hay trực tiếp của nhõn vật.
Và đú cũng là phương thức chủ yếu mà Kawabata sử dụng để xõy dựng cốt truyện trong hầu hết cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Những truyện khụng cú chuyện, cỏc tỡnh tiết, sự kiện được giảm nhẹ hết mức, kết thỳc là một kết thỳc mở chưa được giải quyết để lại nhiều suy nghĩ cho người đọc, đưa người đọc đắm chỡm vào những suy tư về những vấn đề muụn thuở của kiếp nhõn sinh.