Mở rộng trường liờn tưởng của nhõn vật

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 43 - 49)

6. Cấu trỳc luận văn

2.2.1.Mở rộng trường liờn tưởng của nhõn vật

Mở rộng trường liờn tưởng của nhõn vật là một trong những biện phỏp của kỹ thuật độc thoại nội tõm qua dũng chảy ý thức. Ở đõy nhõn vật cú thể mở rộng trường liờn tưởng của mỡnh một cỏch tự do khụng liền mạch. Nhõn vật cú thể từ một sự vật, sự kiện gợi nhắc nào đú cũng cú thể mở rộng trường liờn tưởng của mỡnh để đưa nhõn vật về với những kỷ niệm khỏc liờn quan. Những liờn tưởng này cú thể khụng logic với nhau, cũng cú thể chỳng khụng liờn quan nhưng nhõn vật vẫn cú thể mở ra một sự liờn hệ gần gũi nào đú trong dũng chảy ý thức của mỡnh, đụi khi khụng liền mạch hoặc cú thể đứt đoạn. Sự mở rộng trường liờn tưởng của nhõn vật gắn với thời gian nghệ thuật: quỏ khứ và hiện tại, hiện tại gợi nhắc về quỏ khứ.

Tiếng rền của nỳi là cuốn tiểu thuyết thể hiện sự thấu hiểu của tỏc giả đối với tõm trạng của người già, nhõn vật Shingo Ogata. Việc ụng thường xuyờn nghe thấy tiếng rền của nỳi “nú giống như tiếng giú xa nhưng cú thể vớ với tiếng rền rĩ trầm vang từ sõu trong lũng đất vọng ra” [24,441] và từ sự cảm nhận được tiếng rền của nỳi đú mà Shingo thường lấy đú để chiờm nghiệm về cuộc đời với những suy ngẫm mang tớnh triết lý sõu sắc: “Cuộc sống của con người ta cú thể gọi là mỹ món được khụng, nếu con cỏi người ta cú gia đỡnh riờng hạnh phỳc?” hoặc “cha mẹ cú trỏch nhiệm tới đõu đối với cuộc sống riờng của con cỏi họ” [24, 466]. Những ý nghĩ của ụng cứ ựa ra và ụng lẩm bẩm thành lời những điều ụng nghĩ. Bất cứ một thay đổi nào trong tỏc phẩm cũng làm cho Shingo phải suy ngẫm và chiờm nghiệm. Ở đõy Y. Kawabata đó nắm bắt được cỏc trạng thỏi tỡnh cảm của con người để xõy dựng nờn tớnh cỏch nhõn vật, sõu thẳm trong suy nghĩ của Shingo luụn là trạng thỏi cụ đơn thật khú hiểu, nhiều lỳc ụng luụn hoài niệm về quỏ khứ đó xảy đến trong cuộc đời mỡnh, những kỷ niệm cũ lại choỏng ngợp tõm tưởng ụng. Nhỡn đứa con dõu mà ụng hết mực yờu mến, ụng lại nhớ đến người chị gỏi của vợ ụng. Với một tỡnh yờu trong sỏng và đầy ngưỡng mộ của tuổi trẻ ụng từng yờu mờ mệt người chị gỏi xinh đẹp và hồng nhan bạc mệnh đú. Shingo luụn nhớ về quỏ khứ với những hỡnh ảnh của người chị gỏi vợ, tuy nhiờn ụng vẫn rất đỳng mực “hơn ba mươi năm Shingo chưa bao giờ nghĩ là mỡnh đó sai lầm” trong cuộc hụn nhõn với người vợ đó hy sinh mỡnh cho anh rể và cỏc chỏu khi chị gỏi mất.

Nhưng mỗi khi vụ tỡnh nhắc lại “những kỷ niệm cũ lại choỏn ngộp tõm tưởng Shingo. Trong một gúc khuất nào đú của tõm trớ, bỗng lúe lờn ý nghĩ rằng, phải chăng đến tận bõy giờ, ba mươi năm sau khi lấy Yaxuco, nỗi khỏt vọng từ thời trai trẻ đối với người chị gỏi của bà vẫn cũn cắn xộ trỏi tim ụng như một vết thương cũ” [24, 457]. Bất cứ khi nào ụng nhỡn ngắm thiờn nhiờn ụng cũng cú những liờn tưởng rất thỳ vị. Khi nhỡn những bụng hoa hướng dương lớn hơn đầu người, ụng đó liờn tưởng đến bộ úc, phỏt hiện ra biểu tượng của lũng dũng cảm và trong chỳng tiềm tàng những sinh lực của dương tớnh. Ngắm nhỡn mặt trăng ụng liờn tưởng đến khuụn mặt rạng rỡ của chị Hằng. Và đặc biệt hơn ụng luụn nghe được tiếng rền của nỳi và cú liờn tưởng đú là tiếng rền rĩ, và ụng thấy sợ như cú tiếng thần chết sắp đến gọi ụng. Nú làm tăng thờm nỗi lo sợ tuổi già và sự khủng khiếp. Và khi ngắm nhỡn hai cõy thụng ụng khụng cũn thấy nú bỡnh thường như những thực vật vụ tri vụ giỏc nữa mà hai cõy thụng ấy đó gắn với việc con dõu ụng phỏ thai, mói mói về sau mỗi khi nhỡn thấy nú vẫn cho ụng một sự gợi nhắc như thế trong tiềm thức… Cứ như thế mỗi khi Shingo nhỡn thấy một điều gỡ cú thể lay động cảm xỳc trong ụng, ụng lại cú những liờn tưởng và gợi nhớ về quỏ khứ với những kỷ niệm mà chỉ riờng mỡnh ụng biết, ụng giữ điều đú cho riờng mỡnh để mỗi khi mệt mỏi hay kiệt sức trong cuộc sống đời thường ụng đem nú ra để làm dịu đi nỗi đau đú, để ụng cú thờm nghị lực để tiếp tục sống.

Những suy nghĩ của Chieko trong tiểu thuyết Cố đụ được tỏc giả diễn tả như tõm lý của một người từng trải. Nghĩ về gia đỡnh và bố mẹ nuụi, Chieko dằn vặt mỡnh “Thà rằng hy sinh những ngún tay mỡnh để cha cắn nỏt, miễn sao giảm nhẹ được những cơn thịnh nộ của ụng cũn thấy dễ chịu hơn – Chieko đau khổ lắc đầu lẩm bẩm” [24, 603]. Rồi những ký ức về người mẹ trong buổi cựng bà đi thỉnh chuụng chựa Nembutsu bỗng hiện về trong tõm trớ của Chieko. Rồi buổi đi ngắm hoa anh đào cựng cha mẹ, nhắc đến cuộc gặp gỡ với Hideo, Chieko lại liờn tưởng đến hỡnh ảnh của Xinichi thời cũn là một cậu bộ, và khi đến lễ hội Ghion nàng nhớ lại cảnh chỳ tiểu Xinichi ăn vận bảnh bao ngự trờn chiếc kiệu thứ nhất, bao giờ cụ cũng nhớ lại cảnh ấy khi đến lễ hội Ghion. Trong tiềm thức của Chieko bao giờ cũng là hỡnh ảnh của cậu bộ Xinichi với những hỡnh ảnh thủa nhỏ rất đỏng yờu và

cụ lưu giữ, đú là một thứ tỡnh cảm đặc biệt… Khi tới Kakao cựng cụ bạn thõn Maxako cụ đó thấy một cụ gỏi giống mỡnh, nhưng phải đến lễ hội Ghion cụ mới thực sự giỏp mặt cụ gỏi ấy và nhận ra người em song sinh với mỡnh, nàng cú những liờn tưởng về những rặng nỳi đẹp đẽ phủ đầy thụng liễu cạnh làng Nakagaoa, đú phải chăng là nơi nàng đó được sinh ra? Cả Chieko và Naeko đều cú những liờn tưởng và suy nghĩ về người cha đẻ của mỡnh: “Cú lẽ, lỳc đang đốn cành thụng liễu và chuyển từ ngọn cõy nọ sang ngọn cõy kia, ụng đau lũng nhớ tới đứa con thơ Chieko hai vợ chồng đó vứt bỏ và rồi sẩy chõn…”

[24, 702]. Cõu chuyện diễn ra hết sức đơn giản như vậy và tỡnh huống cũng khụng cú gỡ bi kịch và căng thẳng. Nú diễn ra một cỏch nhẹ nhàng qua sự gặp gỡ giữa hai chị em và qua sự cảm nhận của Chieko. Cú thể núi, Cố đụ là kết hợp giữa vẻ đẹp con người và thiờn nhiờn hũa quyện quấn quýt vào nhau như một bản nhạc ờm dịu.

Tiểu thuyết Người đẹp say ngủ, là tỏc phẩm tiểu biểu của Kawabata trong trong việc sử dụng thủ phỏp dũng ý thức. Sự vận động của mạch chuyện dựa trờn những suy nghĩ, những hồi tưởng, hồi ức của nhõn vật Eguchi. ễng già Eguchi khi nằm bờn cạnh những người đẹp ngủ say đó cú những liờn tưởng, hồi ức dài hàng chục trang và khụng thống nhất về trỡnh tự thời gian. Trong hơn mười lần nhõn vật Eguchi chỡm đắm trong suy tư, hồi tưởng về những kỷ niệm vui buồn thời trai trẻ thỡ cú tới chớn lần được khơi gợi từ hiện tại. Tất cả những kỷ niệm mà Eguchi nhớ lại bất chấp sự trụi chảy của thời gian đó ỏm ảnh trong tõm hồn ụng và bất cứ lỳc nào nú cũng được gợi ra sống động. Trong tỏc phẩm cỏc sự kiện gắn với dũng suy nghĩ của nhõn vật, sự liờn tưởng liờn tục ở đõy là sự liờn tưởng liờn tục của tõm tư, của những suy nghĩ về cuộc đời chứ khụng phải là sự liờn tưởng liờn tục của dũng thời gian lịch sử. Ở đõy Eguchi đó mở rộng trường liờn tưởng của mỡnh bằng chớnh logic trong tõm trạng. Đú là sự hồi tưởng của sự thụi thỳc của người kề cạnh tuổi già muốn đi tỡm những hoài niệm để quờn đi sự lo sợ của thời gian. Eguchi tỡm đến với căn nhà cú những người đẹp ngủ mờ để tỡm lại tuổi thanh xuõn đó qua đi của mỡnh. Và ở đõy ụng đó gặp những cụ gỏi ngủ mờ và từ đú những điều ụng gặp, những thứ ụng nhỡn thấy từ hiện tại trong căn nhà đều gợi cho ụng nhớ về một kỷ niệm nào đú. Lần đầu tiờn ụng đến

căn nhà này và trực tiếp tiếp xỳc với cụ gỏi đang say ngủ ụng ngửi thấy mựi sữa và từ mựi sữa lạ đú ụng liờn tưởng đến hỡnh ảnh đứa chỏu miệng cũn hụi mựi sữa và hỡnh ảnh những đứa con gỏi ụng khi con ẵm ngửa, rồi đến hỡnh ảnh cụ geisha oỏn ghột mựi sữa, cho đến hỡnh ảnh trước khi ụng lấy vợ ụng cú một người yờu… từ một chi tiết nhỏ ụng đó cú sự liờn tưởng đến hai kỷ niệm trong quỏ khứ xa xụi mà ụng đó từng vựi sõu để rồi sau đú dũng hồi tưởng của ụng vẫn tiếp tục đến với cụ gỏi mà ụng yờu trong quỏ khứ đó cựng ụng chạy trốn về Kyoto. Lần thứ hai ụng đến với ngụi nhà cú cụ gỏi ngủ mờ, ụng cảm thấy mựi thơm trờn da thịt của cụ gỏi say ngủ đem đến cho ụng nhiều ảo ảnh mới lạ, gợi lờn mựi thơm của những đúa hoa và từ những đúa hoa đú gợi lờn những kỷ niệm với ba cụ con gỏi đó lấy chồng. Lần thứ ba ụng đến ngụi nhà cú người đẹp say ngủ, ụng cú ý tưởng uống thuốc ngủ để cú thể ngủ say như chết bờn cạnh một cụ gỏi trẻ và từ ý nghĩ đú đó đỏnh thức kỷ niệm về một người đàn bà mà ụng đó gặp ở hộp đờm, rồi ụng liờn tưởng đến cụ gỏi giang hồ trẻ hơn cả cụ gỏi ngủ mờ, đang cũn say mờ với những đờm lễ hội. Mạch liờn tưởng đú được mở rộng. Khi nhỡn ngắm thõn thể của cụ gỏi ngủ say ụng đó nghĩ: “Cỏc “người đẹp ngủ mờ” phải chăng là Bồ Tỏt? Nhưng cỏc cụ là xương thịt là mỏu huyết. Làn da tươi mịn, mựi người thơm tho cú lẽ mang lại cho những ụng già buồn rầu kiểu này niềm an ủi, hay hơn nữa, sự tha thứ”

[24, 783]. Lần thứ tư ụng đến ngụi nhà cú cỏc cụ gỏi ngủ mờ, tiếp xỳc với cụ gỏi thứ tư ụng đó cú một liờn tưởng rất tỏo bạo: “Cú phải bộ ngực to đầy, trắng nuột của cụ gỏi mở rộng bờn cạnh ụng đó mang lại hỡnh ảnh vũ khỳc của đàn bướm trắng?”. Bất kỳ một hỡnh ảnh nào cũng làm ụng cú những liờn tưởng về những kỷ niệm. Lần thứ năm, từ chiếc khăn tay cũng giỳp Eguchi liờn tưởng đến nụ hụn của một cụ gỏi cỏch đõy hơn bốn mươi năm. Khi nằm bờn cạnh người con gỏi thứ sỏu, ụng đó nghĩ “Người đàn bà cuối cựng trong đời ta? Tại sao ta phải nghĩ thế? Dự chỉ trong giõy phỳt” để rồi từ người đàn bà này cho ụng liờn tưởng đến người đàn bà đầu tiờn trong đời ụng, ụng đó nghĩ đến “Mẹ” và những kỷ niệm về mẹ trong quỏ khứ cứ thế ựa về trong ụng, rồi ụng nghĩ về người vợ của mỡnh, cỏc kỷ niệm cứ liờn tục đan cài và lồng ghộp vào nhau tạo thành một chuỗi liờn tưởng khụng

liền mạch. Ở đõy Kawabata đó cho nhõn vật của mỡnh mở rộng hết cỡ trường liờn tưởng của mỡnh để nhõn vật cú thể thả lỏng tõm hồn buụng tự do theo những hồi ức, hồi tưởng, những suy nghĩ, chiờm nghiệm về quỏ khứ và hiện tại.

Lối cấu trỳc này cũng được thể hiện trong tiểu thuyết Ngàn cỏnh hạc. Những kỷ vật như chiếc bỡnh trà shino, cặp chộn Raku, vết son trờn miệng chộn… là sự gợi nhớ, khởi đầu cho những liờn tưởng khỏc nhau của hai nhõn vật Kikuji và Fumiko về quỏ khứ. Cả một miền ký ức với nhiều sự kiện được đan cài lồng ghộp, chắp nối khụng theo trật tự thời gian mà theo liờn tưởng của nhõn vật. Cõu chuyện về trà đạo và niềm xút xa tiếc nuối về sự suy vi của trà đạo được lồng ghộp, đan cài trong cõu chuyện tỡnh ngang trỏi của Kikuji và bà Ota. Mở đầu thiờn tiểu thuyết tỏc giả đó gợi ra khung cảnh một buổi trà đạo do Chikako tổ chức, rồi từ giấy mời gửi cho Kikuji trong đú cú đoạn tỏi bỳt của Chikako gợi cho Kikuji nhớ tới những năm anh độ tỏm, chớn tuổi, một lần cựng cha tới thăm Chikako anh trụng thấy cỏi bớt nơi ngực của cụ ta, và chớnh cỏi bớt này làm cho cụ ta khụng thể lấy được chồng và sinh con như những người bỡnh thường khỏc, và những dũng hồi tưởng, những ấn tượng khụng mấy tốt đẹp về Chikako ngày trẻ lại hiện về. Tỏc giả đó dẫn dắt cõu chuyện đi từ hỡnh ảnh tưởng như rất bỡnh thường này. Tiếp nữa là hỡnh ảnh bức tranh ngàn cỏnh hạc in trờn tấm khăn lụa đậy bộ đồ trà trờn tay Yukiko: “Chàng tưởng như ngàn cỏnh hạc nhỏ và trắng tung bay quấn quýt xung quanh người nàng” [24, 352]. Và “cỏi ấn tượng về cụ gỏi trong chiếc khăn choàng cú vẽ hỡnh ngàn cỏnh hạc thật tươi mỏt và trong sạch” [24, 353]. Kawabata đó vận dụng triệt để con mắt, nhưng ở đõy ụng khụng dựng con mắt thường để nhỡn mà ụng dựng con mắt như một điểm nội tõm, xuất phỏt từ bộ nóo ghi nhận lại những hỡnh ảnh và để nú trong tiềm thức, cất giấu trong vụ thức để khi cần cú thể đem ra để mở rộng trường liờn tưởng của nhõn vật một cỏch dễ dàng hơn. Nhà văn đó rất khộo lộo đưa ra hai hỡnh ảnh tạo một ấn tượng mạnh: hai hỡnh ảnh một cực kỳ xấu, một cực kỳ thơ mộng khụng ngừng chi phối tõm trớ Kikuji. Hỡnh ảnh thứ ba gợi nhắc trong tõm trớ của Kikuji và Fumiko là chiếc bỡnh sứ Shino của bà ễta, người tỡnh cuối cựng của ụng thõn sinh ra Kikuji, rồi đến hỡnh ảnh cặp chộn Raku và vết son trờn miệng chộn là hỡnh ảnh rừ

nột nhất của quỏ khứ, quỏ khứ đó kết đọng lại hiện tại, nhõn vật luụn luụn hồi tưởng về quỏ khứ, sống nhiều với quỏ khứ đó qua đi.

Như vậy, ta cú thể thấy mối liờn hệ giữa hiện tại – quỏ khứ được sắp xếp chủ yếu theo cơ chế liờn tưởng – ý thức, giỳp nhõn vật cú thể mở rộng trường liờn tưởng của mỡnh một cỏch tối đa nhất theo sự vận động của dũng độc thoại nội tõm của nhõn vật. Tất cả đều diễn ra trong dũng độc thoại nội tõm của nhõn vật.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 43 - 49)