Kiểu nhõn vật hành trỡnh đi tỡm bản ngó

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 63 - 67)

6. Cấu trỳc luận văn

3.1.1. Kiểu nhõn vật hành trỡnh đi tỡm bản ngó

Cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết của Y. Kawabata đều mang dỏng dấp của cuộc hành trỡnh, một kiểu nhõn vật khỏ phổ biến trong văn học hiện đại, hậu hiện đại như nhõn vật K (Lõu đài – F. Kafka), nhõn vật Ta, Hắn, Mi (Linh sơn – Cao Hành Kiện). Hỡnh thức thể hiện cú khỏc nhau, song cỏc nhõn vật đều gặp nhau ở mục đớch tỡm kiếm ý nghĩa đớch thực của cuộc sống và chõn bản ngó của mỡnh. Hành trỡnh đú đặt nhõn vật vào những xung đột nội tõm gay gắt, mà rừ nhất là xung đột giữa lương tri và dục vọng, giữa cỏi cú thể và cỏi khụng thể, giữa giỏ trị đớch thực và sự ảo ảnh, giả tưởng…

Xứ tuyết là một kiệt tỏc mà Y. Kawabata đó dồn hết tõm lực vào đú, tỏc phẩm là cuộc hành trỡnh lờn xứ tuyết của chàng trai Shimamura. Chiều sõu của tỏc phẩm khụng đơn thuần là cuộc hành trỡnh lờn xứ tuyết thơ mộng, với thiờn nhiờn đẹp đang hiện hữu, mà đú là cuộc hành trỡnh nhằm thỏa món nhu cầu tỡm lại chớnh mỡnh. Sau những cuộc hành trỡnh về xứ tuyết, Shimamura mới nhận ra vẻ đẹp đớch thực của cuộc sống con người. Và điều ý nghĩa hơn, anh đó nhận ra bản ngó đớch thực của mỡnh, khụng phải là thỏnh nhõn cũng khụng phải là ỏc quỷ mà chỉ là một con người bỡnh thường với đỳng nghĩa của nú. Sống ở Tokyo một thành phố sầm uất và là thủ đụ của Nhật Bản, Shimamura cú một cuộc sống sung tỳc bờn cạnh một người vợ xinh đẹp. Cuộc sống nơi đõy khiến chàng cảm thấy ngột ngạt, bức bỏch. Shimamura đó đỏp tàu lờn phương Bắc, một vựng đất hoang sơ lạnh lẽo, nơi chưa bị vướng bụi của cuộc sống đụ thị húa để làm bến đỗ dừng chõn cho tõm hồn mỡnh. Điều mời gọi Shimamura đến đõy theo như lời chàng là “Quỏ tài tử và lụng bụng vỡ nhàn rỗi, đụi khi Shimamura cố tỡm lại bản thõn mỡnh. Điều anh thớch thỳ hồi ấy

là đi một mỡnh đến vựng nỳi. Một mỡnh thụi” [24, 230]. Cố tỡm lại bản thõn mỡnh bằng cỏch tỡm đến với thiờn nhiờn điều đú thật cú ý nghĩa với một con người đó quen nơi đụ hội như chàng. Quỏ quen với cuộc sống nơi đụ hội nờn con người thường dễ đỏnh mất đi bản thõn mỡnh, chai sạn và trơ lỡ cảm xỳc, dễ dàng thỏa hiệp với cuộc sống tầm thường. Về với xứ tuyết chàng du khỏch lóng tử được đắm mỡnh vào õm thanh của tiếng đàn Sasimen, thưởng thức kịch Kabuki, và xem lễ hội Kimono và quan trọng hơn anh đến vựng nỳi này để nhằm tỡm lại nhu cầu trũ chuyện với mọi người. Sinh ra và lớn lờn trong khu phố buụn bỏn lớn của Tokyo nờn Shimamura biết khỏ nhiều về kịch Kabuki, thời sinh viờn anh đặc biệt say mờ mụn vũ đạo và kịch cõm. Anh say sưa tỡm hiểu và viết nhiều bài nghiờn cứu phờ bỡnh và vào lỳc niềm đam mờ lờn đến đỉnh điểm thỡ “Đột nhiờn hứng thỳ của anh chuyển hướng, anh hoàn toàn chuyờn tõm vào balờ phương Tõy” [24, 235]. Nhưng đụi lỳc anh thấy cay đắng xút xa trước sự suy tàn của truyền thống. Anh khụng muốn xem cỏc điệu mỳa Nhật Bản bị cỏch điệu giả hiệu nữa. Shimamura tỡm cỏch cứu rỗi ở nghệ thuật Balờ. Thứ nghệ thuật theo anh là giấc mơ về một thế giới khỏc, thiờn đường của sự hài hũa và sự hoàn hảo tột đỉnh, chiến thắng mỹ học thuần tỳy “Anh được mói khụng hết những khoỏi cảm tột độ của một người tỡnh lý tưởng, yờu một cỏch cao quý và thuần khiết dự chưa hề bao giờ gặp người mỡnh yờu nồng chỏy” [24, 236], chưa hết “anh cũng cảm thấy thớch khi được bước vào giới văn học, mặc dự anh khụng coi trọng thực sự cả cụng trỡnh nghiờn cứu thỉnh thoảng anh cụng bố, cả tỏc giả của chỳng” [24, 236]. Shimamura đó sống với cuộc sống cú nhiều đam mờ nhưng khụng sõu sắc, chớnh vỡ vậy anh khụng tỡm được ý nghĩa đớch thực của cuộc sống nờn anh rũ bỏ những hư vinh nơi hội chợ phự hoa đụ hội để về với xứ tuyết với những cảm giỏc như khi “bước qua ngưỡng cửa nhà trọ, thỡ nỳi non và làn khụng khớ ngỏt hương thơm của cành non lỏ mới đó cuốn ngay anh đi. Anh lờn sườn nỳi, cười như một gó điờn và anh leo trốo mải miết” [24, 239]. Đến với xứ tuyết Shimamura cũn được nghe tiếng đàn Sasimen từ tài năng điờu luyện của Komako, õm điệu của đàn Sasimen làm Shimamura như bước vào một thế giới khỏc, tõm hồn trở nờn thanh khiết hơn bao giờ hết, anh nhận thấy “xa những nhốn nhỏo thành phố, xa những xảo thuật

của sõn khấu, khụng cú những bức tường của nhà hỏt, khụng cú cụng chỳng, ở giữa lũng buổi sỏng mựa đụng quang đóng này, ở giữa sự trong suốt như pha lờ mà ở đú, chất pha lờ của õm nhạc hỡnh như tung tiếng hỏt rung cảm và tinh khiết của nú đến tận những đỉnh nỳi đầy tuyết ở tớt xa, tận đường chõn trời” [24, 269]. Nghệ thuật phương Đụng thường thể hiện con người trong sự hũa quyện với thiờn nhiờn. Dường như chỉ sống với thiờn nhiờn con người mới trở nờn đẹp đẽ hơn, trong sỏng và thuần khiết, tõm hồn như được thanh lọc. Hành trỡnh của Shimamura về với xứ tuyết khụng cũn là một chuyến đi thực tế trong cõu chuyện mà đó trở thành một biểu tượng nghệ thuật hối thỳc con người tỡm về với cội nguồn sinh thành và nuụi dưỡng tõm hồn họ, chỉ cú ở đú con người mới cú cảm giỏc “Yờn tĩnh và thanh bỡnh như vang lờn một bài thỏnh ca” [24, 240].

Trong văn học truyền thống phương Đụng núi chung và văn học truyền thống Nhật Bản núi riờng thường mụ tả cỏc cuộc hành trỡnh tỡm về với thiờn nhiờn như một biểu tượng của cuộc tỡm kiếm ý nghĩa đớch thực trong cuộc đời. Nhà thơ thiền Matsuo Bashụ (1644 - 1694) là nhà thơ Nhật Bản tiờu biểu cho biểu tượng này, với kiệt tỏc văn xuụi pha thơ Oku no hosomichi (Con đường sõu thẳm theo cỏch dịch của Nhật Chiờu hay Con đường hẹp thiờn lớ theo cỏch dịch của Hàn Thủy Giang). Con đường sõu thẳm đú chớnh là những trải nghiệm của chớnh bản thõn nhà thơ Bashụ về sự vụ thường và vĩnh cửu của cuộc sống. Xuyờn suốt tỏc phẩm là cuộc hành trỡnh tỡm về với cỏi đẹp thiờn nhiờn, tỡm về một nền văn húa cũn giữ nguyờn vẹn sự thuần khiết và dung dị nơi phương Bắc xa xụi, xa rời chốn phồn hoa kinh kỳ. Sau này nhà văn Y. Kawabata đó tiếp nối truyền thống này qua sự thể hiện thành cụng ở kiệt tỏc Xứ tuyết. ễng đó tiếp tục con đường mà cỏc bậc tiền bối đó đi để viết tiếp những trang văn giàu chất thơ, chất trữ tỡnh sõu lắng đầy thấm thớa trong cuộc hành trỡnh đi tỡm chõn lý sống và tỡm về với bản ngó của con người. Núi về cuộc hành trỡnh tỡm kiếm bản ngó, trong tỏc phẩm Hữu thể và thời gian của Martin Heidegger đó từng xem cuộc đời con người chỉ là một phỏc họa, muốn hoàn thiện mỡnh, con người phải biết vượt qua hoàn cảnh thực tại để kiếm tỡm bản ngó của mỡnh. Dưới ảnh hưởng của tư tưởng triết học này, văn học nghệ thuật hay miờu tả cỏc cuộc hành trỡnh như là một sự trải

nghiệm của nhõn vật, cuộc hành trỡnh để tỡm lại bản ngó của mỡnh. Vỡ vậy, khỏi niệm

“trờn đường” luụn được nhấn mạnh. Với một triết lý như vậy, trong cuộc hành trỡnh của Shimamura lờn xứ tuyết ta cú thể coi đú là cuộc hành trỡnh tỡm kiếm bản ngó, tỡm lại ý nghĩa đớch thực trong cuộc sống. Lờn xứ tuyết khụng chỉ cú thiờn nhiờn mới thanh lọc tõm hồn anh mà ngay trong chớnh những người nơi đõy anh đó gặp cũng đó đỏnh thức những thay đổi trong anh về suy nghĩ. Những cụ gỏi như Yoko mà anh đó gặp trờn tàu, rồi Komako người mà anh đó gặp và yờu mến trong những lần đến với xứ tuyết. Đú là những con người mang nột đẹp thuần khiết, giản dị, chõn thành của nỳi rừng phương Bắc. Anh đó ngạc nhiờn biết bao khi biết Komako ghi nhật ký, và càng ngạc nhiờn hơn khi biết cụ ghi nhật ký từ năm 15, 16 tuổi. Shimamura đó quen đỏnh giỏ mọi sự việc bằng lợi ớch vật chất, chớnh vỡ vậy anh càng thắc mắc khụng hiểu vỡ sao Komako lại dỏm hy sinh những năm thỏng tuổi trẻ để đi làm geisha lấy tiền chữa bệnh cho anh con trai bà giỏo dạy nhạc, Shimamura đó suy ngẫm, mổ xẻ bản thõn mỡnh, đội thoại với chớnh mỡnh để tỡm ra cỏch lý giải và anh hiểu ra một điều: “ở nơi cụ, đú khụng phải là một cụ gắng hoàn toàn vụ ớch, anh thấy rừ như vậy. Sự kiờn trỡ của cụ dự sao cũng cú một nột gỡ đú tinh khiết. Và cả toàn bộ cuộc đời cụ nữa, dự vậy cũng được rọi sỏng” [24, 248], và anh thấy “thấm thớa cỏi cảm giỏc cố gắng vụ ớch, cỏi cảm giỏc nhọc nhằn uổng cụng, đến mức chỉ một chỳt nữa thụi là anh thấy cuộc đời anh cũng cằn cỗi vụ bổ” [24, 249]. Gần gũi với Komako và cảm nhận được sự thỏnh thiện nơi cụ anh nhận ra trước kia anh đó sống qỳa hời hợt, anh cố suy nghĩ và tỡm hiểu xem điều gỡ thiếu ở anh, để anh cú thể bự đắp để sống được như cụ mónh liệt và toàn vẹn: “Anh ngồi lỡ ra, đỳng thế, suy ngẫm về sự lónh cảm của mỡnh, khụng thể hiểu nổi làm sao mà cụ lại cú thể quờn mỡnh để dõng hiến tự nguyện cho anh, mà khụng nhận được một thứ gỡ trao lại” [24, 325] “Tự đỏy lũng anh đang nghe từ phớa Komako, như một tiếng động lặng thầm, như tuyết rơi lặng cõm trờn thảm tuyết, như thứ tiếng vọng lịm dần sau sự bươm chải qua những bức tường trống rỗng” [24, 325]. Komako đó dõng hiến tỡnh yờu cho anh mà khụng cần đền đỏp hay nhận lại một thứ gỡ nơi anh. Đú là thứ tỡnh yờu trong sỏng đó đỏnh thức tõm hồn anh, tõm hồn đó từng bị cuộc sống thị thành vựi lấp làm

trơ lỡ đi cảm xỳc vốn cú. Dự sau ba lần đến xứ tuyết cú thể anh sẽ khụng bao giờ trở lại nữa, nhưng “Anh biết, giờ đõy, anh khụng thể trượt dài theo sự nuụng chiều và để người khỏc nuụng chiều mói như thế” [24, 235]. Thụng qua những độc thoại nội tõm, Shimamura đó tỉnh ngộ, tõm hồn được gột rửa bằng tỡnh yờu của thiờn nhiờn và con người, giỳp anh tỡm ra được giỏ trị đớch thực của cuộc sống. Sống là được hũa mỡnh vào thiờn nhiờn, được chia sẻ với mọi người, được hiểu biết một cỏch thực sự về truyền thống văn húa của dõn tộc và quan trọng hơn hết là Shimamura biết được cỏi mỡnh cần trong cuộc đời này là gỡ? Xứ tuyết khụng chỉ là một xứ sở với thiờn nhiờn tươi đẹp và những con người thuần khiết, chất phỏc mà xứ tuyết cũn là nơi để con người trở về miền thẳm sõu thanh bạch, nguyờn sơ của tõm hồn. Điều đú cứu rỗi con người, giỳp con người tỡm được sự bỡnh yờn giữa cuộc sống xụ bồ đầy cỏm dỗ để nhận ra bản ngó đớch thực của mỡnh. Đú là triết lớ nhõn sinh và cũng là phương diện của mỹ học Thiền.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w