Độc thoại nội tõm qua dũng chảy ý thức

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 42 - 43)

6. Cấu trỳc luận văn

2.2.Độc thoại nội tõm qua dũng chảy ý thức

Dũng ý thức là một thuật ngữ trong tõm lý học hiện đại, được nhà tõm lý học người Mỹ - William James đưa ra lần đầu vào cuối thế kỷ XIX. Theo ụng, hoạt động tõm lý của con người khụng phải được cấu thành bởi những yếu tố cụ lập, tỏch rời mà là một dũng chảy khụng dứt của những cảm giỏc, liờn tưởng bất chợt, đan bện vào nhau một cỏch kỳ lạ, phi logic. Cơ sở triết học của lý thuyết dũng ý thức là triết học trực giỏc của H. Begson và phần nào đú là phõn tõm học S. Freud. Cỏi tụi bề sõu thuần tỳy tõm tư và kộo dài liờn tục chớnh là thực tại duy nhất của nhận thức trực quan. Chỉ cú trực giỏc là con đường thể nghiệm nội tõm sõu kớn, đi vào bờn trong sinh mệnh bản thể, khỏm phỏ được cội nguồn của nghệ thuật, nhận biết được động lực tinh thần thực sự cho những sỏng tạo thẩm mỹ. Đến đầu thế kỷ XX, trong khuụn khổ của xu hướng cấu trỳc hướng nội và sự phỏt triển cao hơn của kỹ thuật độc thoại nội tõm, nhà văn Phỏp Marcel Prousd đó đề xướng kỹ thuật

“dũng chảy ý thức” qua bộ tiểu thuyết 7 tập Đi tỡm thời gian đó mất, mở ra một hướng đi mới cho tiểu thuyết hiện đại. Từ một sự việc ở thời hiện tại, nhà văn nhớ lại một kỷ niệm ở thời quỏ khứ và cứ thế, kỷ niệm này lại gợi nhắc đến kỷ niệm kia, và cuốn tiểu thuyết cứ trụi đi trong dũng chảy vụ định của thời gian và khụng gian đưa người đọc vào dũng chảy của đời sống tõm lý và tõm linh. Với những nghiờn cứu mới ta thấy kỹ thuật độc thoại nội tõm đó tiến cao lờn một bước trong sự phỏt triển kỹ thuật tiểu thuyết, lấy “dũng chảy ý thức” để đi sõu vào bớ ẩn bờn trong tõm lý con người, phõn tớch một cỏch tinh tế những tõm trạng và cả cỏi vụ thức sõu kớn trong con người bằng cỏch cấu tạo cõu chữ phức tạp, kộo dài nhằm đạt tới mức độ tối đa sự thể hiện những biến động quanh co, rối bời và rất khú nắm bắt của thế giới tinh thần nhõn vật.

Y. Kawabata là một trong những nhà văn hiện đại của Nhật Bản đó vận dụng sỏng tạo cỏch viết dũng ý thức. ễng đi sõu vào khỏm phỏ tõm lý nhõn vật trong tỏc phẩm ở nhiều thể loại mà tiờu biểu là tiểu thuyết. Tuy nhiờn ụng khụng để ngũi bỳt của mỡnh miờn man theo dũng chảy tõm trạng của nhõn vật mà khụng cú bất kỳ một dấu chấm, dấu phẩy nào của gần năm mươi trang sỏch như cỏch mà Jame Joyce làm trong Ulysses. Cõu văn của Kawabata vẫn tuõn thủ theo trật tự cỳ phỏp thụng thường, duy chỉ cú mạch kể là khụng tuõn theo trật tự tuyến tớnh như trước và dũng ý thức thể hiện thụng qua độc thoại nội tõm. Trong tiểu thuyết của Kawabata thủ phỏp dũng ý thức được vận dụng trong kỹ thuật độc thoại nội tõm được thể hiện ở cỏc phương diện như: đảo lộn, dung hợp cỏc lớp thời gian trần thuật, sử dụng những liờn tưởng tự do khụng liền mạch, sử dụng nhiều độc thoại nội tõm của nhõn vật... Những biện phỏp kỹ thuật này được hiện diện trong hầu hết cỏc tỏc phẩm và đặc biệt rừ nột trong cỏc tỏc phẩm như Ngàn cỏnh hạc, Tiếng rền của nỳi, Người đẹp say ngủ, Cố đụ. Thế giới nội tõm nhõn vật được thể hiện một cỏch sõu sắc và đậm nột thụng qua những đoạn hồi ức và độc thoại của cỏc nhõn vật như Shingo, Chieko, Eguchi...

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 42 - 43)