Hỡnh thức độc thoại nội tõm qua lời trực tiếp tự do

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 35 - 38)

6. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Hỡnh thức độc thoại nội tõm qua lời trực tiếp tự do

Trong Xứ tuyết hỡnh thức này cũng được tỏc giả sử dụng qua những đoạn độc thoại nội tõm của nhõn vật Komako, qua những cõu hỏi liờn tiếp dồn dập của Komako khi suy nghĩ về mối quan hệ của mỡnh với Shimamura, ta cảm nhận được nỗi buồn sõu thẳm của cụ, thấy được tõm trạng rối bời đang tràn ngập trong lũng cụ. Bằng cỏch này hay cỏch khỏc nhà văn đó để nhõn vật tự núi lờn bằng chớnh ngụn ngữ của mỡnh qua lời độc thoại nội tõm. Ta cú thể thấy được qua sự băn khoăn trăn trở của một tõm hồn nhạy cảm, muốn dõng hiến tỡnh yờu của mỡnh một cỏch hết mỡnh cho người đàn ụng mà cụ yờu mến và quý trong nhưng cụ cũng lo sợ rằng tỡnh yờu sẽ khụng đi đến đõu khi cụ và anh ở hai hoàn cảnh khỏc nhau và Shimamura đó là người cú vợ, anh chỉ là một người khỏch lóng du đi tỡm lại những vẻ đẹp trong cuộc sống này mà thụi. Tõm trạng của Komako càng thực hơn khi cụ đến với anh trong những lần say rượu cụ lại vụt lờn những cõu hỏi đầy tõm trạng: “Với em – cụ thỡ thầm – em khụng hối tiếc gỡ. Chẳng bao giờ em hối tiếc gỡ. Nhưng em đõu phải là một người đàn bà như thế… Một cuộc phiờu lưu khụng ngày mai…và khụng thể lõu dài…chớnh anh núi với em như vậy đỳng khụng?” [24, 245]; “sẽ khụng bao giờ em hối tiếc gỡ…nhưng em khụng phải là một người đàn bà như thế đõu! Em khụng phải là một người đàn bà thuộc hạng ấy đõu” [24, 249]. Bằng tỡnh yờu chõn thành và sự dõng hiến

hết mỡnh Komako muốn Shimamura hiểu được tấm lũng của cụ. Đú là thứ tỡnh cảm xuất phỏt từ trỏi tim chứ khụng phải từ bất cứ một sự vụ lợi nào, cụ khụng phải là người đàn bà lẳng lơ, dễ dàng sa ngó vào vũng tay của bất cứ ai như mọi người vẫn nghĩ về geisha ở vựng này. Chớnh vỡ điều đú mà Komako đó luụn ở trong trạng thỏi dằn vặt, khổ sở, lỳc nào trong cụ cũng vang lờn cõu hỏi: “Anh ấy cú hiểu mỡnh khụng nhỉ? Liệu anh ấy cú hiểu đỳng mỡnh khụng, cú cư xử đỳng với thõn phận của mỡnh hiện nay khụng?” [24, 289]. Komako đặt ra cõu hỏi như vậy là muốn đi tỡm sự đồng điệu trong tỡnh yờu và khao khỏt kiếm tỡm những điều bớ ẩn trong tõm hồn Shimamura, khao khỏt thấu hiểu, khao khỏt muốn biết đến tận cựng ý nghĩ của người yờu. Kawabata dường như rất thấu hiểu tõm trạng của người phụ nữ này. ễng đó để nhõn vật của mỡnh cú thể tự do bộc lộ cảm xỳc của mỡnh, là người phụ nữ cú một tỡnh yờu sõu sắc với chàng trai cụ đó gặp nhưng cụ luụn cảm thấy lo sợ khi phải xa anh. Chớnh cỏi tỡnh yờu khụng cú lối thoỏt này đó đưa đến sự đồng cảm cho người đọc, gợi lờn một nỗi xút xa, thụng cảm cho cuộc đời một cụ geisha với những khỏt khao và mơ ước bỡnh dị cho một cuộc sống đầy ý nghĩa.

Với tư tưởng và suy nghĩ đú khụng chỉ cú ở Komako mà điều băn khoăn này cũng luụn thường trực trong lũng Shimamura: “Liệu cú phải là nỗi buồn chăng khi cụ cảm thấy bị lụi cuốn và gắn bú quỏ sõu đậm với một người khỏch du lịch chỉ lưu lại ớt ngày? Hay ngược lại, lẽ ra cụ nờn ghỡm mỡnh, khụng núi ra lời thỳ nhận vào lỳc tế nhị nhất này? Dự sao tõm trạng cụ cũng đó là như thế! Shimamura nghĩ và anh cũng im lặng” [24, 273]. Trong suốt thiờn tiểu thuyết, hai nhõn vật này luụn cú những lời độc thoại nội tõm đầy dằn vặt như thế. Điều đú khẳng định tỡnh yờu của hai người dành cho nhau là rất thực, tuy họ sống ở hai hoàn cảnh khỏc nhau và tỡnh yờu đú khụng bao giờ cú thể trở thành hiện thực, vỡ vậy Kawabata đó để cho hai nhõn vật tự núi lờn tõm trạng thực của lũng mỡnh một cỏch khỏch quan nhất mà khụng cần cú sự tham gia của tỏc giả.

Trong Người đẹp say ngủ ta cũng thấy rất nhiều đoạn độc thoại nội tõm khụng cú sự xuất của người kể. Nhõn vật tự núi ra những suy nghĩ thầm kớn của mỡnh, gần như là vụ thức. Đú là những đoạn độc thoại nội tõm trực tiếp, là những dũng Eguchi tự núi với chớnh

mỡnh. Qua khảo sỏt cho thấy cú đến 23 lần Eguchi tự núi với bản thõn mỡnh bằng hỡnh thức độc thoại nội tõm lời trực tiếp tự do. Độc thoại bằng hỡnh thức này giỳp nhõn vật cú thể tự do bộc lộ suy nghĩ của mỡnh mà khụng chịu sự tỏc động bởi người kể chuyện. Từ đú ta thấy rừ hơn tõm trạng của Eguchi một tõm trạng cụ đơn đầy bế tắc của tuổi già khi khụng cú ai để giói bày chia sẻ. Ta cú thể nhận thấy những đoạn này qua những dẫn ngữ của tỏc giả như: “ễng nhủ thầm”, “ễng tự nhủ”, “Eguchi lẩm bẩm với chớnh mỡnh”; và bờn cạnh đú là lời độc thoại nội tõm trực tiếp như: “mỡnh đó già rồi” “Cú lẽ mỡnh ngủ thụi...đõy khụng phải là giấc ngủ nghỡn thu đõu. Khụng phải thế đõu, cho nàng hay cho cả mỡnh” [24, 751]; hay: “tay run khụng phải vỡ cú tuổi, sao vậy được. Mỡnh chưa phải là người khỏch tin cậy được, chưa đõu mà” [24, 759]... Thụng qua những đoạn độc thoại kiểu như thế cú thể phản ỏnh được tất cả những trạng thỏi phong phỳ, đa dạng, phức tạp trong cuộc sống của con người và gợi lờn được số phận cay đắng xút xa, cụ đơn của Eguchi, một ụng già gần đất xa trời.

Độc thoại nội tõm thường xảy đến với kiểu nhõn vật thiờn về cuộc sống nội tõm. Cũng như Eguchi, nhõn vật Shingo trong Tiếng rền của nỳi cũng được Kawabata thể hiện qua những dũng độc thoại nội tõm trực tiếp tự do xuất phỏt từ những suy nghĩ tự đỏy lũng của ụng. Tỏc phẩm chồng chất những suy nghĩ của nhõn vật. Chớnh Shingo đó tạo nờn một mạch ngầm tõm trạng với những biến thỏi tinh vi và phức tạp. Bằng hỡnh thức độc thoại nội tõm trực tiếp. Kawabata đó để tõm đến việc phõn tớch những suy nghĩ tồn tại ngay trong chớnh tõm trạng của nhõn vật, để nhõn vật trực tiếp núi lờn những suy nghĩ của mỡnh một cỏch tự do nhất, giỳp người đọc cú cảm giỏc như đang trực tiếp nghe tõm sự của nhõn vật mà khụng cú sự tham gia của tỏc giả. Những lời độc thoại nội tõm chiếm phần lớn trong tỏc phẩm. Mỗi khi nhõn vật tự độc thoại đó tạo cho khụng khớ truyện một õm điệu trầm lắng và sõu sắc. Kết hợp trong hỡnh thức độc thoại nội tõm trực tiếp tự do là những dẫn ngữ của người dẫn chuyện “ụng thầm nhủ”, “ụng tự hỏi”, “ụng nghĩ bụng”…để người đọc cú thể xỏc định được đú là lời độc thoại nội tõm trực tiếp của nhõn vật. Shingo là nhõn vật chủ yếu được khắc họa bằng cảm xỳc, cảm giỏc. Và đằng sau hay đằng trước những

dẫn ngữ như ụng thầm nhủ “Hỡnh như mọi chuyện vẫn ổn cả, bất chấp mấy con sũ khổ sở” [24, 446]. Hoặc: “Chẳng hiểu mỡnh cú hy vọng là khi núi huyờn thuyờn với nú về những chuyện khụng đầu khụng đuụi như thế này cú làm cho nú quờn đi việc Shuychi khụng về hay khụng nhỉ?” – ễng thầm hỏi: “Cú lẽ là khụng, nhưng ai mà biết được” [24, 451]. Đú là tất cả những cảm xỳc đan xen hỗn độn trong suy nghĩ của Shingo về những chiờm nghiệm, những suy tư triết lý về cuộc sống, cả sự ỏm ảnh ghờ gớm của tuổi già và cỏi chết. Nhõn vật tự núi với mỡnh, bằng những lời độc thoại nội tõm mà chỉ cú tiếng lũng của ụng mới cú thể nghe được mà khụng cần một sự chia sẻ nào. Tiếng núi của nhõn vật như lạc vào đỏy sõu của tõm tưởng, xuyờn thấu vào trong cảm nhận của nhõn vật.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w