Kiểu nhõn vật lữ khỏch đi tỡm cỏi đẹp

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 67 - 71)

6. Cấu trỳc luận văn

3.1.2.Kiểu nhõn vật lữ khỏch đi tỡm cỏi đẹp

Trong văn học Nhật Bản khỏi niệm người lữ khỏch đó xuất hiện rất nhiều, nú đó trở nờn quen thuộc với đời sống văn húa Nhật Bản. Những lữ khỏch tự do, cú cuộc sống gắn liền với thiờn nhiờn và con người, họ ra đi tỡm kiếm những vẻ đẹp thuần khiết. Tiếp nối truyền thống yờu cỏi đẹp của văn học dõn tộc, sỏng tỏc của Y. Kawabata đó kế thừa tư duy thẩm mỹ và tõm hồn Nhật Bản. Trong diễn từ đọc ở lễ nhận giải Nobel văn học năm 1968, Kawabata đó tự hào núi: “Tụi thuộc về vẻ đẹp Nhật Bản”. Trong toàn bộ trước tỏc của ụng, Kawabata luụn tụn vinh vẻ đẹp Nhật, bằng cỏch này hay bằng cỏch khỏc, giỏn tiếp hay trực tiếp, phủ định hay khẳng định thỡ điều cuối cựng mà ta nhận thấy qua tỏc phẩm của ụng là một thế giới lung linh đầy màu sắc của vẻ đẹp Nhật Bản ở thiờn nhiờn, con người. Trong sỏng tỏc của nhà văn sinh ra từ vẻ đẹp Nhật Bản này ta thấy xuất hiện kiểu nhõn vật lữ khỏch đi tỡm cỏi đẹp. Lữ khỏch, cú nghĩa là gắn với con đường, đú là quỏ trỡnh đi, quỏ trỡnh tỡm kiếm của cả một đời người, họ thường là những nhõn vật nam, là những người lữ khỏch đi tỡm cỏi đẹp, vẻ đẹp mà họ kiếm tỡm thường thuộc về người phụ nữ ở ngay bờn cạnh hoặc trong tõm tưởng. Đú là cỏi đẹp trong tõm hồn, lối sống tỡnh cảm của

con người. ễng xõy dựng nhõn vật lữ khỏch đi tỡm cỏi đẹp trinh nguyờn, tỡm cỏi “tấm lũng ngõy thơ” (osanagokoro) hay “tấm lũng trẻ con” (kodomogokoro) nơi người đàn bà trong

Tiếng rền của nỳi, Người đẹp say ngủ, Cố đụ, Xứ tuyết…hay là hỡnh ảnh người hành hương xờ dịch đi tỡm cỏi đẹp và hiện hữu cỏi đẹp trong thiờn nhiờn và con người trong Xứ tuyết, đẹp và buồn…

Lỳc sinh thời Kawabata khụng bao giờ nhận mỡnh là nhà văn duy mỹ, nhưng khụng hiểu tại sao hỡnh tượng người phụ nữ trong sỏng tỏc của ụng hiện lờn toàn là những người phụ nữ đẹp cả về thể xỏc lẫn tõm hồn, trong họ luụn chứa đựng nột ngõy thơ, trong sỏng và thỏnh thiện. Từ Kikuko trong Tiếng rền của nỳi, Naeko, Chieko trong Cố đụ, Komako, Yoko trong Xứ tuyết đến những “cụ bỳp bờ xinh đẹp” trong Người đẹp say ngủ… tất cả những người phụ nữ đú đều cú lực hấp dẫn bởi cả vẻ đẹp bờn trong lẫn bờn ngoài, và để khỏm phỏ được vẻ đẹp đú, nhà văn đó xõy dựng kiểu nhõn vật lữ khỏch đi tỡm cỏi đẹp. Trong Tiếng rền của nỳi, nhõn vật lữ khỏch đi tỡm cỏi đẹp hiện hữu trong thiờn nhiờn và con người đú là ụng già Shingo. Với người con dõu Kikuko ụng cảm nhận được tất cả vẻ thỏnh thiện từ bờn ngoài lẫn tõm hồn bờn trong, người mà ụng rất mực yờu mến và tụn trọng. Trong mắt ụng Kikuko hiện lờn với một vẻ đẹp thuần khiết, trẻ thơ “Trong điệu bộ ngỳng ngẩy đụi vai của Kikuko, Shingo nhận thấy cú vẻ gỡ đú đỏng yờu, thoỏng một nột đỏm dỏng ngõy thơ, trong trắng” [24, 445]. “Trước mắt Shingo hiện lờn hỡnh ảnh khuụn mặt trắng xanh, tinh tế của cụ – khuụn mặt cũn mang vẻ non dại của một đứa con ỳt, được lớn lờn giữa sự nõng niu chiều chuộng của gia đỡnh” [24, 479]. Và “Kikuko như một ụ cửa sổ mà qua đú ụng nhỡn ra ngoài cuộc đời từ trong ngụi nhà buồn tẻ của mỡnh (...) Người con dõu trẻ đó là niềm an ủi duy nhất đối với Shingo. Tỡnh thương yờu dành cho cụ là một tia sỏng trong sự cụ đơn buồn khổ của ụng, thụng qua nú, ụng muốn làm cho cuộc sống của chớnh mỡnh được tốt hơn” [24, 453]. Trong gia đỡnh buồn tẻ đầy bất hạnh của Shingo (con gỏi bỏ chồng, con trai cú tỡnh nhõn, người vợ thỡ khụng thể chia sẻ tỡnh cảm), Kikuko hiện lờn như một nốt lặng thỏnh thiện giữa cuộc sống đú, giỳp cho Shingo cũn cảm thấy cuộc đời này cũn cú chỗ dựa tinh thần để tiếp tục sống. Một điều đỏng núi là

Kikuko khụng chỉ là chỗ dựa tinh thần mà cũn giỳp ụng nhớ về quỏ khứ với kỷ niệm và mối tỡnh đơn phương của mỡnh: “Kể từ ngày Kikuko về làm dõu trong nhà này, những kỷ niệm cũ của Shingo lại bựng chỏy, song nỗi đau khụng cũn dữ dội như trước” [24, 445]. Rừ ràng trong cuộc sống tự tỳng, nặng nề, Kikuko với vẻ đẹp thỏnh thiện và tõm hồn trong sỏng của mỡnh đó xoa dịu nỗi đau đời nơi người cha già Shingo. Kikuko luụn biết tạo cho mỡnh một đời sống tinh thần phong phỳ: “Kikuko cú một tập đĩa cỏc bài hỏt ru con của toàn thế giới do cỏc cụ bạn tặng vào ngày cưới. Cụ rất thớch nghe cỏc bài hỏt ấy và khe khẽ hỏt theo khi xung quanh khụng cú ai. Mỗi khi thấy cảnh ấy, trỏi tim Shingo như muốn tan chảy ra vỡ trỡu mến. Theo ụng, những bài hỏt ru ấy là một lời ngợi ca cao nhất đối với phỏi nữ” [24, 454], qua suy nghĩ đú Shingo đó tỡm thấy một ý nghĩa cho cỏi chết “Tụi sẽ ra đi khụng cần đến lời cầu nguyện, nếu như cú tiếng hỏt ru” [24, 454]. Những sở thớch, những suy nghĩ và mối đồng cảm mà Shingo tỡm kiếm được ở Kikuko thật khiến cho người đọc phải cảm động. Shingo trõn trọng những hy sinh mất mỏt mà Kikuko phải gỏnh chịu khi chồng ngoại tỡnh, phải phỏ bỏ đi đứa con mà cụ luụn mong đợi. Tõm hồn và nhõn cỏch của Kikuko là mẫu hỡnh lý tưởng về phụ nữ Nhật Bản mà Kawabata đang tỡm kiếm. Qua nhõn vật, bằng sự cảm nhận của nhõn vật mới cảm nhận được một cỏch khỏch quan vẻ đẹp này. Thủ phỏp độc thoại nội tõm tỏ ra đắc dụng trong việc khỏm phỏ này.

Mẫu hỡnh đú cũn được phản chiếu qua nhõn vật Yukico và Fumiko trong Ngàn cỏnh hạc. Hai nhõn vật này được đặt trong cỏi nhỡn của nhõn vật Kikuji, anh đại diện cho nhõn vật lữ khỏch đi tỡm cỏi đẹp trong hai người con gỏi này. Đú là sự cảm nhận về cỏi đẹp và tỡnh yờu cỏi đẹp về tõm hồn con người. Yukico chỉ xuất hiện hai lần nhưng đó để lại nhiều ấn tượng trong lũng Kikuji và chiếc khăn điểm ngàn cỏnh hạc cứ trở đi trở lại trong tõm trớ chàng. Đú là biểu tượng của sự thanh bạch. Mỗi lần Kikuji đối mặt với cỏi xấu, nhỏ nhen ớch kỷ đời thường trong tõm trớ Kikuji lại hiện lờn hỡnh ảnh cụ gỏi và chiếc khăn kỡ lạ ấy: “Trước mặt chàng, cụ gỏi nhà Inamura bỗng trở nờn đẹp lạ thường, nàng bỗng nổi bật trờn những mẩu chuyện nhỏ nhen của những người đàn bà đứng tuổi đang võy quanh chàng kia” [24, 350]. Hỡnh ảnh cụ gỏi với chiếc khăn tay hồng như một vẻ đẹp cứu vớt tõm hồn

Kikuji mỗi khi anh lạc lối sa vào mối tỡnh trầm luõn với bà Ota. Cho đến lỳc bà Ota chết hỡnh ảnh đú một lần nữa lại hiện lờn dưới đụi mắt mệt mỏi của anh với những ấn tượng mạnh mẽ: “Bầy hạc trắng in trờn chiếc khăn choàng của cụ gỏi nhà Inamura bay ngang qua vầng mặt trời chiều và chỳng vẫn cũn ngự trị trong mắt chàng” [24, 383]. Khỏc với vẻ đẹp lung linh thỏnh thiện của Yukico, trong mắt Kikuji thỡ Fumiko lại hiện lờn với một vẻ đẹp khỏc, “một vẻ u buồn thể hiện trong đụi mắt của thiếu nữ, vẻ u buồn nặng nề hơn là vẻ u buồn trong đụi mắt người mẹ” [24, 349]. Kikuji cảm phục Fumiko ở đức tớnh hy sinh và sự tinh tế trong cảm nhận, anh cảm nhận được ở cụ sự dịu dàng, chịu đựng đầy nữ tớnh “Chàng chỉ nhận thấy một vẻ đa cảm đầy nữ tớnh và sự đa cảm cũng đến trong chàng” [24, 390]. Thế giới tõm hồn của Kikuji như được phản chiếu từ vẻ đẹp tõm hồn của hai cụ gỏi mà chàng đó yờu.

Komako và Yoko trong Xứ tuyết là bức chõn dung hoàn chỉnh nhất về vẻ đẹp mà người lữ khỏch Shimamura nhận ra. Lần đầu tiờn gặp Yoko lập tức chàng bị cuốn hỳt bởi giọng núi của nàng “Giọng nàng sao mà tuyệt diệu thế, nú vang cao và rung lờn lướt như một tiếng vọng trờn tuyết và trong màn đờm” một õm sắc xứ tuyết khụng thể hũa lẫn. Từ đú, vẻ đẹp của con người, cảnh vật cứ lồng ghộp vào nhau trong mắt Shimamura làm chàng khụng sao dứt được. Yoko là một người con gỏi của xứ tuyết với sắc đẹp cực kỳ quyến rũ từng làm mờ đắm lữ khỏch Shimamura, giọng nàng trong trẻo và tõm hồn cao khiết đến nỗi anh luụn nghĩ nàng là một vị tiờn nữ và tụn thờ nàng bằng một tinh thần trong sỏng. Khi nàng chết đi, Shimamura đó nghĩ giải ngõn hà tuụn chảy khỏi bầu trời. Komako cũng hiện lờn với vẻ đẹp được kiếm tỡm một cỏch hoàn hảo nhất cả bờn ngoài lẫn bờn trong tõm hồn, cú rất nhiều đoạn trong tỏc phẩm miờu tả vẻ đẹp này của Komako “Mũi cụ thanh tỳ và cao (…) đụi mụi cụ thỡ giống như một nụ hoa lỳc chụm nở, nồng nàn, sống động và khỏt khao (…) cụ gợi một ấn tượng tươi mỏt, trong sạch đến nỗi cụ cú tất cả vẻ đẹp quyến rũ của một sắc đẹp, cho dự cụ khụng đẹp hoàn hảo” [24, 241]. Điều này khụng chỉ được Shimamura cảm nhận một lần mà anh cũn nhắc lại ở những lần gặp gỡ sau. Khụng chỉ đi tỡm vẻ đẹp bờn ngoài mà Shimamura cũn đi tỡm vẻ đẹp bờn trong của

những cụ gỏi nơi xứ tuyết. Ta bắt gặp ở Komako một tõm hồn cao thượng, khi hy sinh bản thõn mỡnh đi làm Geisha để cú tiền chữa chạy cho con trai bà giỏo dạy nhạc (người chồng tương lai ốm yếu, bệnh tật). Khỏc với một Geisha cụ biết chơi đàn Sasimen, biết những điệu mỳa dõn tộc làm say đắm lũng người và là người đam mờ văn chương và hiểu biết. Shimamura yờu nàng với tỡnh cảm trõn trọng, yờu thương, anh luụn cố gắng để cụ khụng phải tổn thương khi đến với anh. Quả là, Y. Kawabata đó giành những trang viết đẹp nhất để ngợi ca vẻ đẹp của thiờn nhiờn và con người phương Bắc, ụng để nhõn vật của mỡnh đi tỡm kiếm vẻ đẹp huyền diệu ở vựng đất xa xụi lạnh lẽo nơi biờn cương nước Nhật này với một niềm tự hào khụng cựng của ụng về xứ Nigata tươi đẹp – nơi lưu giữ trong ụng nhiều kỷ niệm.

Eguchi trong Người đẹp say ngủ lại là một lữ khỏch đi kiếm tỡm vẻ đẹp thanh xuõn nơi cỏc người đẹp ngủ say. Như bất kỡ một lữ khỏch đi tỡm cỏi đẹp nào, ụng già Eguchi cũng tụn vinh vẻ đẹp bằng cảm xỳc thật của mỡnh nơi những người phụ nữ đẹp. Người yờu đầu đời của Eguchi là một cụ gỏi rất đẹp, Eguchi đó yờu say đắm và tụn thờ người con gỏi ấy, vẻ đẹp đó ỏm ảnh suốt cuộc đời ụng mà khụng một người phụ nữ nào sỏnh được. Cho đến người phụ nữ cuối cựng trong cuộc đời ụng, tất cả đều đẹp khiến cho ụng khụng thể nào quờn. Và ụng đó đi tỡm vẻ đẹp thanh xuõn đó mất nơi những người đẹp ngủ, năm đờm đến ngụi nhà đặc biệt này Eguchi đó nằm bờn cạnh và tận hưởng vẻ đẹp của sỏu người đẹp ngủ say, mỗi người một vẻ, nhưng qua cảm nhận của Eguchi tất cả đều đẹp. Nhưng vẻ đẹp mà Eguchi kiếm tỡm khụng đơn thuần là vẻ đẹp bờn ngoài mà sõu xa hơn ụng muốn tỡm kiếm vẻ đẹp của sức sống, của tuổi trẻ. Nhà nghiờn cứu Hoàng Long cho rằng: “Đặt vào hoàn cảnh Kawabata là người lữ khỏch vĩnh cửu mải mờ đi tỡm cỏi đẹp (…) Cú lẽ vỡ vậy mà Kawabata xõy dựng nờn hỡnh ảnh những người lữ khỏch ra đi tỡm kiếm tớnh vĩnh cửu chăng?”. Và ở đõy, ngụn ngữ độc thoại nội tõm lại chứng tỏ một khả năng to lớn trong việc khắc hoạ kiểu nhõn vật trờn hành trỡnh đi kiếm tỡm cỏi đẹp.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 67 - 71)