Sự đan xen giữa ý thức và vụ thức

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 49 - 52)

6. Cấu trỳc luận văn

2.2.2. Sự đan xen giữa ý thức và vụ thức

Dũng ý thức chỳ trọng miờu tả trạng thỏi lưu động của ý thức nhõn vật, trạng thỏi lưu động ý thức này khụng chỉ bao gồm ý thức tỉnh tỏo mà cũn bao hàm cả vụ thức, mộng ảo và ý thức tiền ngụn ngữ dựa trờn quan điểm hệ thống về thời gian tõm lớ, trực cảm, dũng ý thức và phõn tớch tinh thần, dựng thủ phỏp độc thoại nội tõm. Trong nhõn vật luụn tồn tại song song một phần vụ thức và một phần ý thức, điều này thể hiện rừ trong tỏc phẩm Người đẹp say ngủ. ễng già Eguchi khi đến với ngụi nhà đặc biệt cú những người đẹp ngủ mờ trong ý thức về tuổi già và sự cụ đơn của ụng chứa cả phần vụ thức đú là niềm khao khỏt được chia sẻ, được khẳng định khả năng của mỡnh. Lóo ụng suy nhược đó mất hẳn nam tớnh được đặt bờn cạnh một sự cỏm dỗ cực kỳ, lóo sẽ làm gỡ? Lóo suy tớnh và hành động ra sao? Trờn bờ vực của sự ham muốn và bất lực, giữa xút xa nuối tiếc tuổi trẻ và hối hận ờ chề của cuộc đời, toàn bộ tỡnh yờu đến những tham vọng và thất vọng, những sai lầm, tội ỏc được bày ra trước thõn thể vụ hồn, vụ thức là những người đẹp bị đỏnh thuốc mờ ngủ say như chết, đú là chứng nhõn vụ ngụn, vụ hồn. Ở đõy cú sự đan cài giữa phần vụ thức và phần ý thức. Lần đầu tiờn đặt chõn đến ngụi nhà đặc biệt đú ụng thấy một cỏi gỡ đú khụng ổn, những băn khoăn tự hỏi trong ụng cứ chiếm lấy tõm trớ ụng, nhưng khi đối diện với người đẹp ngủ phần vụ thức bản năng trong ụng trỗi dậy. ễng bắt đầu tận hưởng và nhỡn ngắm vẻ đẹp trờn cơ thể cụ gỏi. ễng tưởng tượng ra nhiều điều lạ lựng, phải chăng đú là vụ thức trong tiềm thức của ụng, trong vụ thức ụng nghĩ: “ụng cú bị ảo giỏc lướt qua đầu khụng? Nhưng tại sao ảo giỏc lại đến với ụng? ễng khụng hiểu được, nhưng chắc là nú đến theo kẽ hở từ quả tim bỗng dưng trống khụng của ụng. Một nỗi cụ

đơn buồn bó nổi lờn” [24, 745]. Như vậy ụng khụng mất đi hoàn toàn ý thức của mỡnh, mà ý thức được đan cài trong vụ thức. Bờn cạnh đú Eguchi cũn đối diện với người đẹp ngủ hoàn toàn vụ thức: “Nàng nằm đõy, hiến dõng tất cả cho ụng nhưng hoàn toàn vụ thức” [24, 746], chẳng hay biết gỡ mặc kệ cho cỏc lóo già thớch làm gỡ tựy ý. Với Eguchi khi đối diện với cỏi hoàn toàn vụ thức đú ụng đó cú sự kỡm nộn của ý thức để khụng làm tổn hại đến cỏc cụ gỏi, ụng biết giữ đỳng giới hạn cho mỡnh, mặc dự cú những lỳc cỏi vụ thức, bản năng trong ụng trỗi dậy một cỏch đầy mạnh mẽ để rồi chưa đầy nửa thỏng ụng đó quay lại ngụi nhà đặc biệt đú: “Dự sao đi nữa, ụng đó khụng chống cự lại sự cỏm dỗ bằng ý chớ” [24, 756]. Vụ thức đó đẩy ụng đến với ngụi nhà này rất nhiều lần, và ụng đó gặp gỡ những cụ gỏi mang những nột khỏc biệt nhau với những cảm xỳc đầy ham muốn mới lạ. Tất cả hoàn toàn vụ thức khi đối diện với ụng, nhưng khụng lần nào ụng để cỏi vụ thức của mỡnh đi quỏ giới hạn. ễng luụn biết dừng lại đỳng lỳc khi ý thức tỉnh tỏo của ụng lờn tiếng: “ễng lay, ụng lắc, ụng giật người nàng một cỏch thụ bạo để nàng tỉnh giấc. Nhưng chưa đến đõu thỡ ụng đó vội ngừng tay, ụng chợt nhận ra cỏc dấu hiệu rừ ràng là nàng vẫn cũn trinh” [24, 762]. Cỏc cụ gỏi trong vụ thức cũng cú những phản ứng đầy bản năng: “Cú lẽ đú khụng phải là một giấc mơ đõu, Eguchi tự nhủ, mà là tiếng núi vụ thức, và thúi quen phản đối, chống cự mỗi khi cú một lóo khỏch ra tay quỏ mạnh trờn thõn xỏc nàng” [24, 767]. Rồi lần thứ ba ụng chỉ quay lại ngụi nhà đặc biệt sau cú tỏm ngày, khoảng cỏch đó rỳt đi gần một nửa. Phải chăng sự khỏt khao, đam mờ trong ụng luụn trỗi dậy và thụi thỳc ụng đến với những người đẹp trong căn nhà này “Cú phải ụng bị cỏc cụ gỏi ngủ say mờ hoặc dần dần” [24, 774]. Rồi lần thứ tư, thứ năm ụng lại đến tất cả đều là sự đam mờ của vụ thức, nhưng lần nào ụng cũng “tỡm cỏch đố nộn sự cỏm dỗ” và tự núi với chớnh mỡnh: “bỡnh tõm lại đi. Nghe tiếng súng mựa đụng kỡa và bỡnh tõm lại đi” ụng tỡm cỏch hạ bớt những xỏo động trong lũng” [24, 804]. Ở đõy ta thấy rừ ràng nhõn vật luụn song hành ý thức tỉnh tỏo với cỏi vụ thức luụn tiềm ẩn trong mỗi con người, đú phải chăng là con người ý thức và con người bản năng luụn tồn tại đan xen với nhau. Nú tạo cơ sở cho những chiờm nghiệm, suy tư, những độc thoại nội tõm của nhõn vật.

Trong Tiếng rền của nỳi nhõn vật Shingo rơi vào vụ thức khi thấy Ayco đeo mặt nạ và quay đi quay lại: “Chiếc mặt nạ sống động hẳn lờn với mỗi cử động. Nhỡn Ayco trong bộ vỏy nhung dài với mỏi túc bồng xừa xuống hai bờn chiếc mặt nạ. Shingo bỗng thấy cụ hấp dẫn một cỏch kỳ lạ và ụng ngồi sững người như bị thụi miờn” [24, 471]. Lỳc ụng nhỡn ngắm những chiếc mặt nạ ụng tưởng tượng ra khuụn mặt của một đứa trẻ: “Shingo suýt chỳt nữa thỡ hụn lờn gương mặt ấy, nhưng ụng quay đi và thở dài. ễng trỏnh xa khỏi chiếc mặt nạ và cảm thấy mọi cỏi đều giả dối” [24, 472]. Và với thứ tỡnh cảm yờu mến cụ con dõu, cú những lỳc là vụ thức, một thứ tỡnh cảm đặc biệt khú lý giải, mà từ người con dõu đú ụng đó tỡm được niềm vui sống cho mỡnh: “Shingo khụng hiểu tại sao mỡnh khụng thể yờu Kikuco trong mơ. Việc gỡ mà ụng phải sợ hói và xấu hổ bởi những giấc mơ của riờng mỡnh? Mà việc ụng yờu cụ ngay cả những lỳc khụng ngủ mơ cũng cú phải là tội lỗi khụng đó chứ? ễng muốn nhỡn sự việc từ cỏi khớa cạnh đú” [24, 535]. Và chớnh người con dõu đú cũng dành một thứ tỡnh cảm đặc biệt cho ụng cú lỳc khiến ụng sững sờ: “Những lời của con dõu ụng vang lờn như một niềm say mờ đang dõng trào mà trong đú ẩn giấu cả một mối nguy hiểm nhất định”[24, 575]. Phải chăng đú là những cơn bộc phỏt tỡnh cảm mà buộc con người phải dựng ý thức tỉnh tỏo để đố nộn nú xuống.

Cơn bộc phỏt tỡnh cảm vụ thức này cũng cú trong Ngàn cỏnh hạc, giữa mối tỡnh trầm luõn của bà Ota và Kikuji. Khi bà yờu anh ta trong vụ thức, nhỡn thấy hỡnh ảnh của kikuji trong hỡnh ảnh của người chồng, trong hỡnh ảnh của người cha Kikuji “chàng cú thể tưởng tượng đến người đàn bà đú trong thế giới khỏc kia, khụng biết phõn biệt giữa người chồng đó khuất và cha ?Kikuji và ngay cả chớnh Kikuji nữa” phải chăng bà Ota đang sống trong vụ thức với những hỡnh ảnh đó qua chưa thể xúa được trong tiềm thức của bà, để rồi khi ý thức trỗi dậy mónh liệt bà cho rằng việc làm của mỡnh là tội lỗi, là đỏng chết, việc bà tự tử là một minh chứng cho điều đú.

Qua hỡnh thức sử dụng đan cài giữa ý thức và vụ thức, nhõn vật hiện lờn chõn thực sinh động hơn với một thế giới tinh thần phong phỳ, đa dạng. Ở đú khụng chỉ co sý thức

mà cả vụ thức, bản năng. Nhờ đú, nhõn vật cũng trở nờn đa diện hơn. Đú cũng là một dạng của dũng ý thức qua những độc thoại nội tõm.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w