Hỡnh thức giấc mơ

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 52 - 56)

6. Cấu trỳc luận văn

2.2.3. Hỡnh thức giấc mơ

Sỏng tỏc của Y. Kawataba kết hợp, đan cài những yếu tố huyễn tưởng và hiện thực, cũ và mới, thực và ảo, siờu thực và tớnh Thiền, cảm thức thẩm mỹ phương Đụng với dũng ý thức phương Tõy. Đú là sự tiếp nối những nghệ thuật của văn học cổ điển Nhật Bản đồng thời hũa vào dũng văn học kỳ ảo hiện đại. Trong những đặc trưng nghệ thuật độc đỏo của tiểu thuyết Y. Kawabata, nghệ thuật sử dụng những yếu tố như hỡnh thức giấc mơ cũng gúp phần quan trọng khẳng định tài năng văn chương của Kawabata. Hỡnh thức giấc mơ là một trong những hỡnh thức thuộc dũng ý thức của nhõn vật. Trong giấc mơ nhõn vật để ý thức của mỡnh được đẩy đi theo một dũng chảy của ý thức. Giấc mơ tỏi hiện trong nhiều tỏc phẩm của Y. Kawabata như Tiếng rền của nỳi, Người đẹp say ngủ… Một điều đặc biệt là hầu hết cỏc giấc mơ trong tỏc phẩm của Kawabata đều là người già, và chủ yếu là ụng già. Trong cỏc giấc mơ đú đều liờn quan đến những điều khủng khiếp như: ngụi nhà đổ, nơi đảo vắng, phụ nữ bốn chõn, trứng rắn, sa mạc, mặt nạ… Thụng qua những giấc mơ đú tỏc giả cũng để nhõn vật bộc lộ những độc thoại nội tõm thể hiện tõm trạng, suy nghĩ và tỡnh cảm của nhõn vật.

ễng già Shingo trong Tiếng rền của nỳi, ở tuổi 62 thường mơ về một cuộc du ngoạn của ụng và một cụ gỏi trẻ đến một hũn đảo vắng, mà ụng tin chắc đú là Matsusima, mặc dự chưa bao giờ ụng tới đú cả, tất cả chỉ cú trong giấc mơ của ụng mà thụi. Ở đú, ụng như trẻ lại tuổi đụi mươi tràn đầy sức sống bờn cạnh một cụ gỏi cũng cũn rất trẻ, trinh bạch. ễng nhớ từng đoạn trong giấc mơ. Giấc mơ đú phải chăng là sự tiếc nuối tuổi thanh xuõn, một thời hạnh phỳc mà giờ đõy nú chỉ là một sự hoài niệm trong mơ “ở cỏi tuổi sỏu mươi hai mà lại mơ thấy mỡnh đang ở tuổi hai mươi – chớnh đú là điều lạ nhất của giấc mơ” [24, 468]. Ở Tiếng rền của nỳi, xuất hiện chớn giấc mơ về những sự vật, con người và trong những khoảng thời gian và khụng gian khỏc nhau. Trong chớn giấc mơ đú chỉ cú một giấc mơ bỡnh thường về khụng gian cũ là ngụi nhà cha mẹ của bà Yaxuco, cũn lại tỏm giấc mơ

là của ụng Shingo. Đú đều là những khụng gian xa lạ và những điều huyễn hoặc. Sự biến ảo kỳ lạ trong giấc mơ đều gắn với một nguyờn do nào đú đối với nhõn vật trong quỏ khứ, hiện tại hoặc trong tương lai. Nhõn vật mơ về một đoàn tàu đang lao vun vỳt, và ụng nghe tiếng gọi “Shingo-o, shingo-o” và ụng nghĩ “Chỉ cú người chị gỏi Yaxuco mới cú thể gọi tờn ụng theo lối núi kộo dài như vậy” [24, 481]. Giấc mơ cú thể là một dự bỏo hay là xuất phỏt từ những đau đớn của đời thực: “ụng đó nằm mơ thấy một cõu chuyện tỡnh trong trắng của hai đứa trẻ. Cụ gỏi mới mười bốn tuổi đó phải nạo thai” [24, 491]. Và ụng nghĩ “trong cõu chuyện tỡnh ấy ụng khụng thấy cú gỡ là xấu xa đồi bại (…). Cú thể vỡ trong mơ ụng đó cứu được cụ gỏi và cả chớnh bản thõn mỡnh” [24, 491] và “Shingo tự hỏi phải chăng lũng nhõn ỏi của ụng chỉ bựng lờn trong những giấc mơ?” [24, 492]. Trong một tõm trạng kớch động ụng đó cú một giấc mơ trong trắng như vậy, hơi thở của tuổi thanh xuõn đó đem lại cho ụng giấc mơ và lũng bao dung trong tiếng kờu khốn khổ của Shuychi. “giấc mơ về đảo vắng” là một giấc mơ đầy màu sắc, trong khụng gian đảo và đại dương bỏt ngỏt màu xanh với người đàn bà vẫy khăn trắng, ụng đó mơ thấy mỡnh đang ụm một cụ gỏi trẻ theo cỏch của một chàng trai mới hai mươi tuổi, và ụng cũn định hỏi vợ xem liệu đú cú phải là triệu chứng suy nhược thần kinh hay khụng. ễng luụn cú những giấc mơ khú lý giải như hỡnh ảnh từ cỏi mỏy cạo rõu cho ụng giấc mơ về bộ rõu đen của một người đàn ụng, sau giấc mơ đú ụng cũn mơ một giấc mơ khú chịu khỏc “ụng thấy mỡnh sờ vào ngực một người đàn bà nào đú. Chỉ đơn thuần là tay ụng chạm vào thụi khụng cú chỳt mảy may thớch thỳ. Người đàn bà ấy khụng cú mặt, khụng cú cả thõn người mà chỉ cú mỗi bộ ngực” [24, 533]. Và đú là khoảnh khắc “Trong đầu Shingo bỗng lúe lờn một ý nghĩ! Phải chăng cụ gỏi trong mơ chớnh là hiện thõn Kikuco” [24, 533]. Đụi khi trong mơ, Shingo thấy mỡnh trở thành một sĩ quan với gươm và sỳng rồi bỗng nhiờn “húa thành hai người. Một Shingo đứng nhỡn Shingo kia với bộ quõn phục đang bốc chỏy” [24, 553] rồi ụng lại thấy “cả người chị gỏi xinh đẹp của Yaxuco cũng cú ở đú”. Khi ụng hay tin Kinu tỡnh nhõn của con trai ụng cú thai, ụng đó cú một giấc mơ về những quả trứng. ễng mơ thấy hai quả trứng ở giữa sa mạc: một trứng đà điểu và một trứng rắn, và giấc mơ đú liờn quan đến suy nghĩ

của Shingo về Kinu và Kikuco… cú thể chỉ trong giấc mơ ụng mới cú thể tự do sống hoàn toàn theo những gỡ mỡnh nghĩ, trong giấc mơ của ụng đều cú liờn quan đến những người mà ụng rất yờu mến như Kikuco, người chị gỏi xinh đẹp của Yaxuco. Những hỡnh ảnh đú hiện lờn trong giấc mơ đó biến thành một dạng khú tiếp thu và Shingo thầm nghĩ: “Ngay cả trong giấc mơ ta cũng cố giấu giếm nú để đỏnh lừa bản thõn mỡnh” [24, 534]. Cú lẽ chớnh những ức chế về đạo đức ở hiện thực đó ảnh hưởng đến ụng ngay cả trong giấc ngủ. Ở nhõn vật này, những uẩn ức của cuộc sống thường ngày khiến ụng khụng thể giói bày với ai là nguyờn nhõn dẫn đến sự giải tỏa về mặt tõm lý thể hiện trong những giấc mơ về ban đờm.

Trong Người đẹp say ngủ, nhõn vật Eguchi đó cú ba lần nằm mơ về những sự việc khỏc nhau. Nếu ở giấc mơ thứ nhất, ụng bị một người đàn bà bốn chõn ụm hụn xiết chặt và ụng cảm thấy “bốn chõn thật là lạ lựng nhưng khụng kinh tởm. Bốn chõn đú, rất khờu gợi, kớch thớch hơn hai chõn nhiều” [24, 754]. Nếu giấc mơ thứ hai, Eguchi thấy con gỏi mỡnh đẻ ra một hài nhi dị dạng, nú khủng khiếp đến nỗi “người mẹ bắt đầu chặt nú ra từng mảnh để sẵn sàng nộm vào thựng rỏc” [24, 754] thỡ giấc mơ thứ ba là một chuỗi những mộng mị liờn tiếp kộo dài. Thoạt đầu ụng mơ về những cơn mộng mị khờu gợi tỡnh dục một cỏch bất an, sau đú ụng trở về nhà sau một chuyến du ngoạn trăng mật và “ngụi nhà như bị vựi lấp dưới những đỏm hoa nhiều vụ kể, trụng như hoa thược dược đỏ nở rộ và đung đưa trong giú” [24, 808]. Tất cả giấc mơ đều chứa đựng những điều kỳ lạ mà chỉ gặp trong mơ mà thụi, nú thể hiện trớ tưởng tượng ly kỳ hấp dẫn của tỏc giả và lụi cuốn người đọc vào dũng ý thức của nhõn vật thụng qua những giấc mơ. Một điều dễ nhận thấy là trong mơ nhõn vật của Kawabata cũng đầy ý thức, và khi thức tỉnh, dũng ý thức đú vẫn chảy với những suy nghĩ và chiờm nghiờm của riờng nhõn vật, giỳp người đọc cú thể hiểu được cảm giỏc mà nhõn vật muốn trải qua, đó từng khỏt khao ngoài đời thực mà khụng thành để rồi nú phải đẩy ý thức đú vào trong những giấc mơ khụng thực. Thụng qua những giấc mơ để thể hiện tõm trạng bất an, dấu hiệu tuổi già của nhõn vật. Những giấc mơ kỳ lạ của cỏc nhõn vật trong những tỏc phẩm suy cho cựng chỉ là biện phỏp nghệ thuật

mà nhà văn sử dụng với những mục đớch riờng của mỡnh nhằm khai thỏc tõm lý nhõn vật sõu hơn, những biểu hiện của giấc mơ phản ỏnh những uẩn ức về đạo đức và sinh lý con người, những điều khụng thể thực hiện được trong ngày thường đó đi vào giấc mơ dưới một hỡnh thức vụ thức.

Trong cuộc đời con người ai cũng trải qua rất nhiều lần những giấc mơ, và những giấc mơ đú hiện diện trong dũng ý thức, suy nghĩ của họ. Cú những giấc mơ khụng liờn quan gỡ đến hiện thực trong cuộc sống của họ, đú chỉ là những cơn mộng mị, hay ỏc mộng gặp phải trong khi cơ thể của con người quỏ mệt mỏi ở hiện tại, nhưng cũng cú những giấc mơ mang điềm dự bỏo, phản ỏnh những gỡ con người đó gặp ở ngoài đời thực. Ở tỏc phẩm của Kawabata khụng chỉ phản ỏnh những giấc mơ của người già trong cỏc tỏc phẩm như Tiếng rền của nỳi hay Người đẹp say ngủ, Kawabata cũn khắc họa những giấc mơ của những người trẻ tuổi chẳng hạn như trong tỏc phẩm Cố đụ, trong buổi đi chơi cựng cụ bạn gỏi thõn Maxako đến Takao cụ đó bắt gặp một cụ gỏi cú khuụn mặt giống mỡnh đến kỳ lạ. Về nhà hiện thực đú đó đi vào giấc mơ của cụ như một sự nối tiếp dũng ý thức của cụ vào ban ngày, làm xuất hiện những độc thoại nội tõm: “Thoạt đầu giấc mộng dễ chịu và giống như thực tại. Nàng mơ thấy mỡnh cựng Maxako tới ngụi làng trong Bắc Sơn và ngắm thụng liễu. Maxaco núi với nàng là sao nàng giống cụ gỏi kia thế, nhưng trong mộng sự giống nhau này khiến nàng quan tõm hơn rất nhiều so với sự thực lỳc ở dưới làng. Cuối giấc mộng nàng đõm hụt chõn ở đõu đú xuống cỏi màn tối màu lục…Do đõu mà cú nú nhỉ? Cú thể là, do cỏnh rừng thụng liễu trờn Bắc Sơn chăng?” [24, 643]. Giấc mơ như một điềm dự bỏo, nú nằm trong tõm trớ của Chieko khiến cụ phải suy nghĩ và trăn trở. Giấc mơ thứ hai cụ mơ thấy “những con cỏ chộp muụn màu muụn vẻ xỳm lại trước mặt Chieko lỳc ấy ngồi trờn bờ ao, chỳng chồng chất lờn nhau, một số con thậm chớ cũn lú đầu lờn khỏi mặt nước” [24, 694]. Nàng nghĩ về giấc mơ đú với sự hiện diện của Riuxuke và nghĩ “trong giấc chiờm bao thấy lũ cỏ chộp kia, Riuxuke cú ở cạnh nàng khụng nhỉ?” [24, 694]. Chieko cú những giấc mơ liờn quan đến cuộc đời cụ giống như một điều định trước cú cuộc gặp gỡ ở đằng sau, một mối dõy liờn hệ đó cú sẵn trong tiềm thức.

Nhà phõn tõm học thiờn tài người Áo Sigmund Freud (1856 - 1939) đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu về giấc mơ, và cỏch giải thớch cụ đọng nhất của ụng về giấc mơ là “sản phẩm đầy ý nghĩa của cảm xỳc dồn nộn”. Hỡnh thức giấc mơ là một trong những biện phỏp nghệ thuật của thủ phỏp dũng ý thức mà trong đú nhõn vật cũng chứa đựng đầy những độc thoại nội tõm đan xen. Những yếu tố như giấc mơ trong sỏng tỏc của Y. Kawabata mặc dự chỉ xuất hiện ở một số tỏc phẩm chưa mang tớnh phổ biến, nhưng nú gúp phần vào cỏch thể hiện những thủ phỏp nghệ thuật trong sỏng tỏc của Kawabata một cỏch độc đỏo và đầy sỏng tạo mới lạ, gắn với tư duy nghệ thuật và hệ thống thi phỏp của nhà văn.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w