Hỡnh thức độc thoại qua lời núi nửa trực tiếp

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 31 - 35)

6. Cấu trỳc luận văn

2.1.1.Hỡnh thức độc thoại qua lời núi nửa trực tiếp

Hỡnh thức độc thoại qua lời núi nửa trực tiếp là lời của người kể chuyện mà cũng cú thể là lời của nhõn vật, hay núi khỏc đi là chủ thể của lời núi là người kể, chủ thể ý thức của lời núi là nhõn vật. Người đọc ở đõy đứng ở chỗ giao nhau của người trần thuật và ý thức nhõn vật, mà ý thức nhõn vật là đối tượng miờu tả. Bờn cạnh đú lời nửa trực tiếp hàm chứa lời trực tiếp khụng chỉ của một nhõn vật mà cũn nhiều nhõn vật khỏc nhau, cú khi là lời của cả một giới một tầng lớp. Nhà văn Y. Kawabata đó vận dụng hỡnh thức này để bộc

lộ được nội tõm nhõn vật khi đưa lời tỏc giả hoà quyện vào với lời của nhõn vật phơi bày ý nghĩ của mỡnh.

Trong tiểu thuyết Xứ tuyết, độc thoại nội tõm chủ yếu là lời của nhõn vật Shimamura, thể hiện những diễn biến tõm lý hoài nghi, do dự, những cảm xỳc mơ hồ, mong manh, hư ảo đang dõng lờn trong lũng chàng trước cảnh sắc thiờn nhiờn và con người. Kawabata đó thõm nhập vào thế giới bờn trong của nhõn vật Shimamura để thể hiện ngụn ngữ, ngữ điệu của nhõn vật qua lời độc thoại nội tõm. Chẳng hạn, Khi shimamura ở trong căn phũng chật, cũ kĩ anh đó tự hỏi “khụng biết bờn kia lớp vỏch của căn phũng bộ xớu, chút vút giữa khụng trung này là cỏi gỡ và anh cảm thấy khú chịu như thể anh đang ở trờn một cỏi ban cụng kớn mớt lơ lửng giữa trời…”[ 24, 256]. Để cú thể đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan hơn suy nghĩ của mỡnh, tỏc giả đó dựng ngữ điệu của Shimamura thụng qua lời độc thoại nội tõm để thể hiện sự băn khoăn của Shimamura về mối quan hệ giữa Komako và Yoko, về người đàn ụng mà anh đó thấy trờn tàu: “Lật đi lật lại cõu chuyện trong đầu, bao giờ anh cũng quay về ý tưởng “tốn cụng vụ ớch” mà anh đó nghĩ khi núi tới nhật kớ của Komako. Bởi lẽ nếu quả thật Komako là vợ chưa cưới của người đàn ụng kia và Yoko là người yờu mới của anh ta, cũn chớnh anh ta lại sắp chết, thỡ tất cả những cỏi đú chẳng phải là tuyệt đối vụ ớch, là hoàn toàn mất hết hay sao? Cú thể nào nghĩ khỏc được, nếu Komako đi đến mức phải bỏn mỡnh để giữ lời cam kết và để trả chi phớ chữa bệnh? Tốn cụng vụ ớch. Cố gắng vụ ớch. Mất hết tất cả” [24, 262]. Kawabata đó dựng từ “anh” khi dựng để núi lờn ý nghĩ của Shimamura. Đú là một cỏch hoà quyện ngụn ngữ giữa tỏc giả và từ ngữ, ngữ điệu của nhõn vật, hay như đoạn Shimamura thắc mắc về sự cú mặt của Yoko: “Nhưng tại sao Komako lại hoàn toàn khụng núi gỡ đến Yoko? Yoko mà anh đó trụng thấy trờn tàu luụn chăm súc người ốm như mẹ chăm con, tỡnh cảm của nàng ra sao nhỉ, nếu chớnh nàng là người đem tới cho Komako một chiếc kimono và cõy đàn cựng cỏc bản nhạc, trong khi Komako lại cú những mối liờn hệ nào đú với người đàn ụng mà nàng đưa về đõy” [24, 266]. Với kiểu độc thoại nội tõm này chỳng ta khú phõn biệt được đõu là

lời của tỏc giả đõu là suy nghĩ của nhõn vật. Bởi lẽ lời của tỏc giả đó hoà quyện vào lời của nhõn vật.

Trong Ngàn cỏnh hạc, Y. Kawbata cũng đó sử dụng hỡnh thức ngụn ngữ này để diễn tả thế giới tõm trạng của nhõn vật. ễng đó húa thõn vào nhõn vật Kikuji để khỏm phỏ thế giới tinh thần nhõn vật: “Liệu cha chàng cú khi nào dựng ngún tay để xiết chặt cỏi bớt? Liệu cú khi nào ụng cắn vào đú? Đú là những ý nghĩ tưởng tượng của Kikuji (…) Khoảng hai hay ba mươi năm sau cỏi chết của cha chàng, Chikako đó cú cỏi tớnh cỏch của giống đực phần nào. Bõy giờ cụ ta là một thứ người hoàn toàn khụng cú cảm giỏc gỡ về tỡnh dục cả” [24, 343]. Những suy nghĩ của Kikuji về người đàn bà cú cỏi bớt Chikako và quả đỳng cuộc đời người đàn bà này giống như những gỡ anh đó suy nghĩ. Những suy nghĩ về Ota cũng hiện lờn trong đầu Kikuji khi anh vướng vào mối tỡnh trầm luõn với người tỡnh của cha chàng hơn chàng đến hai mươi tuổi mà khụng cú cảm giỏc về sự chờnh lệch tuổi tỏc này: “Chàng cú cảm tưởng như chàng ụm trong tay một người đàn bà trẻ hơn chàng (…) Chàng cú cảm tưởng như đõy là lần đầu tiờn chàng biết đàn bà và cũng lần đầu tiờn chàng biết đến người đàn ụng trong chàng. Quả thực là một sự thức tỉnh lạ lựng” [24, 356]. Trước cỏi chết của bà Ota chàng cảm thấy cú một phần lỗi của chàng, chàng băn khoăn tự hỏi “Liệu cú phải bà Ota chết vỡ khụng thể gột rửa được mặc cảm tội lỗi? hay vỡ tỡnh yờu dằn vặt, bà đó thấy là khụng thể kiềm chế được? Tỡnh yờu hay tội lỗi đó giết người đàn bà? Suốt tuần qua Kikuji đó quay quắt với vấn đề này” [24, 385]. Kawabata khụng chỉ làm rừ thế giới nội tõm nhõn vật thụng qua lời độc thoại nội tõm mà đằng sau đú là sự đồng cảm sõu sắc với nhõn vật, giỳp người đọc khỏm phỏ được chiều sõu trong tõm hồn nhõn vật. Trong tỏc phẩm Người đẹp say ngủ, tỏc giả sử dụng hỡnh thức độc thoại nội tõm qua lời nửa trực tiếp với một số lượng lớn, chiếm nhiều nhất những lời độc thoại trong tỏc phẩm. Nội tõm của nhõn vật dường như đó hũa vào với cảm xỳc của nhà văn, những trải nghiệm của nhõn vật hũa hợp với sự chứng kiến của nhà văn. Nhà văn đó sử dụng ngụn ngữ của mỡnh thụng qua từ ngữ, suy nghĩ của, nhõn vật, như: “Nhưng thử hỏi cú cỏi gỡ tồi tệ hơn cảnh một lóo già suốt đờm nằm dài bờn cạnh một cụ gỏi trẻ bị thiếp ngủ mờ, khụng

thể thức tỉnh. Cú phải Eguchi đó đến ngụi nhà này để tỡm cho ra, tỡm đến mức điểm tận cựng của nỗi ghờ sợ tuổi già?” [24, 741]. Đú vừa giống lời tự vấn lương tõm của nhõn vật, lại vừa giống như lời tõm sự chia sẻ của Eguchi với bản thõn mỡnh, thể hiện bi kịch cụ đơn, đau đớn, và bế tắc. Những ỏm ảnh này khụng chỉ cú một lần trong nội tõm của nhõn vật mà nú trở đi trở lại nhiều lần như một sự day dứt đầy ỏm ảnh: “đời nàng sẽ ra sao trong những năm thỏng tới đõy, những thăng, những trầm gỡ sẽ đến với cụ gỏi cuốn hỳt như hồ ly này. Eguchi tự hỏi, cảm thấy lũng mỡnh nổi lờn cỏi gỡ gần như tỡnh cảm cha con, và chớnh cỏi tỡnh cảm này khiến Eguchi hiểu rừ hơn là mỡnh đang mang trờn người gỏnh nặng của tuổi già” [24, 764]. Để thể hiện được lời lời độc thoại dạng như thế này tỏc giả phải để nhõn vật tự chiờm nghiệm, như tự núi với chớnh mỡnh mà cũng như đang đối thoại với độc giả thụng qua lời nửa trực tiếp.

Tiếng rền của nỳi, là tiếng nỳi vọng lờn từ lũng đất, khụng màng tới quỏ khứ và hiện tại, bỏ cả bối cảnh xó hội để chỉ giữ lấy phần phi thời gian, chiếu thắng vào nội tõm con người, thụng qua độc thoại nội tõm của nhõn vật Shingo ta thấy được suy nghĩ của tỏc giả muốn gửi gắm tới người đọc qua thụng điệp của từ tiếng nỳi và từ trong lũng người. Ở tỏc phẩm này tỏc giả cũng sử dụng nhiều hỡnh thức độc thoại nội tõm nửa trực tiếp để phơi bày ý nghĩ của nhõn vật mà qua đú người đọc khụng chỉ thấy những đỏnh giỏ chủ quan của nhõn vật mà con thấy cả sự khỏch quan qua lời nửa trực tiếp. Ta cú thể thấy những lời độc thoại nửa trực tiếp, như: “Đối với ụng, Kikuco như một ụ cửa sổ mà qua đú ụng nhỡn ra ngoài cuộc đời từ trong ngụi nhà buồn tẻ của mỡnh. Cỏc con đẻ của ụng – mỏu và thịt của ụng, thỡ lại khụng được như ụng hằng mong muốn. Cỏi quan trọng nhất là chỳng khụng cú khả năng sống được như chớnh bản thõn chỳng muốn và điều đú đó khiến cho gỏnh nặng của mối quan hệ mỏu mủ trở nờn khụng chịu đựng nổi. Người con dõu trẻ đó làm niềm an ủi duy nhất đối với Shingo. Tỡnh yờu thương dành cho cụ là một tia sỏng trong sự cụ đơn buồn khổ của ụng, thụng qua nú, ụng muốn làm cho cuộc sống của chớnh mỡnh được tốt hơn” [24, 453]. Người đọc cú thể thấy được phần đỏnh giỏ khỏch quan của Shingo về gia đỡnh mỡnh, nghe như sự đỏnh giỏ khụng chỉ riờng chủ quan của ụng mà cả

sự chiờm nghiờm nhỡn nhận từ phớa tỏc giả và từ cuộc sống đem lại để thấy được suy nghĩ đú là đỳng đắn và dễ dàng được cảm thụng. Khi Shingo muốn lý giải những cơn bộc phỏt tỡnh cảm khú hiểu xuất hiện trong lũng mỡnh thỡ tỏc giả lại để nhõn vật trong hỡnh thức độc thoại nửa trực tiếp: “Shingo tự hỏi phải chăng những cơn bộc phỏt tỡnh cảm khú hiểu xảy ra nối tiếp ở trong ụng – đầu tiờn là việc ụm người đàn bà ở trong mơ, sau đú là phỳt xuất thần khi nhỡn Ayco biểu diễn mặt nạ và cuối cựng là việc suýt hụn cỏi mặt nạ - chẳng là một cỏi gỡ đú đang trờn đường lay chuyển toàn bộ nền múng của nhà ụng” [24, 472]. Cỏch lý giải đú giỳp người đọc dễ dàng chấp nhận hơn. Và cứ thế nhõn vật khi thỡ độc thoại trực tiếp, khi thỡ độc thoại nửa trực tiếp, và dự là hỡnh thức nào thỡ Kawabata đều cú dụng ý trong cỏch dẫn dắt của mỡnh.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 31 - 35)