Độc thoại nội tõm với việc trỡ hoón cốt truyện

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 79 - 82)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.2.Độc thoại nội tõm với việc trỡ hoón cốt truyện

Tiểu thuyết Kawabata thiờn về khỏm phỏ cừi hỗn mang trong thế giới tinh thần của con người trong những biến động của đời sống. Tớnh liền mạch của cõu chuyện, của những suy tư luụn cú xu hướng bị hóm chậm bằng những trang miờu tả thiờn nhiờn, đặc biệt là độc thoại nội tõm của nhõn vật. Nhờ đú, tớnh trữ tỡnh đó nổi lờn như một đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết Kawabata. Trong cỏc tỏc phẩm tiờu biểu như Xứ tuyết, Ngàn cỏnh hạc, Cố đụ, Tiếng rền của nỳi, Người đẹp say ngủ…Những sự kiện, những biến cố về cuộc

đời cỏc nhõn vật khụng được kể một cỏch liền mạch, liờn tục mà giữa chỳng cú sự đan xen những đoạn suy ngẫm, độc thoại nội tõm. Tiết tấu chuyện vỡ vậy nhỡn chung là chậm. Trong tiểu thuyết Tiếng rền của nỳi cứ mỗi lần trải qua một biến cố, tõm trạng của Shingo lại thay đổi. Kawabata khụng miờu tả một cỏch liờn tiếp cỏc sự kiện, biến cố xảy ra trong gia đỡnh ụng Shingo để tạo độ căng cho xung đột mà xen vào những biến cố, sự kiện là những đoạn chiờm nghiệm, suy ngẫm, tự độc thoại của nhõn vật, tạo nờn chất trữ tỡnh sõu lắng. Trong tỏc phẩm, gia đỡnh Shingo trải qua ba sự kiện lớn. Đú là ba nỗi đau, nỗi bất hạnh giỏng xuống đầu ụng khiến ụng phải trực tiếp đối diện với nú. Con trai ụng, Shuychi cú tỡnh nhõn, con gỏi ụng, Fuxaco bỏ chồng, con dõu mà ụng hết mực yờu mến phỏ thai…Mỗi lần nhõn vật trải qua một gỏnh nặng tõm lý thỡ tỏc giả lại để cho nhõn vật cú thời gian để suy ngẫm, tỡm cỏch giải quyết, để trấn an tõm trạng của mỡnh bằng những độc thoại nội tõm. Sự kiện đầu tiờn khi nghe cụ thư ký của mỡnh kể về người tỡnh của con trai, ụng đó thấy vừa xấu hổ, vừa giận dữ. Tỏc giả khụng đẩy đến tận cựng sự kiện mà thay vào đú là những độc thoại của Shingo khi ụng cảm thấy “cỏi giỏ lạnh của cụ đơn và thấy khao khỏt một chỳt ấm ỏp của tỡnh người. Dường như cuối cựng thỡ cỏi khoảnh khắc quyết định của đời ụng cũng đó đến: một quyết định nào đấy đang tiến lại đầy vẻ uy quyền và tấn cụng vào ý thức của ụng” [24, 458]. Đoạn ngừng nghỉ đú là lời giải thớch cho nội tõm bị giằng xộ, dằn vặt của Shingo. Khi bỏo chớ đưa tin người chồng của con gỏi ụng tự tử và đang được cứu sống. Nú cũng khụng làm thay đổi cuộc sống của con gỏi ụng, sự việc chỉ được dừng ở đú, khụng cú cỏch giải quyết nào khỏc, tỏc giả chỉ thay vào đú một đoạn độc thoại nội tõm của nhõn vật Shingo: “Trong giờ phỳt bi thảm này, nếu Fuxaco chịu đi đến chỗ Aikhara thỡ họ lại cú thể đoàn tụ và làm lại cuộc sống từ đầu. Bởi vỡ con người ta vốn cú khả năng làm những chuyện như vậy” [24, 540]… Việc xuất hiện những đoạn độc thoại nội tõm giỳp người đọc cú khoảng ngừng để nghiền ngẫm về những vấn đề đang diễn ra.

Cũng giống như cỏch xõy dựng cốt truyện trong Tiếng rền của nỳi, Xứ tuyết, cuộc hành trỡnh lờn phương Bắc của Shimamura nhưng khụng được tỏc giả kể một cỏch liền

mạch theo một cốt truyện định sẵn. Cõu chuyện cú sự đan xen, ngắt nhịp, hay tạm ngừng nghỉ bởi những đoạn độc thoại nội tõm đầy suy tư, nghiền ngẫm của nhõn vật. Tỡnh huống Komako tiễn Shimamura ra ga đỳng vào lỳc Yukio con trai bà dạy nhạc đang rơi vào tỡnh trạng nguy kịch. Yoko đó chạy đến bỏo tin cho Komako biết. Đõy cú thể xem là trường đoạn kịch tớnh của tỏc phẩm. Komako khụng muốn về, Yoko phải nhờ đến sự trợ giỳp của Shimamura. Khi tớnh kịch lờn đến cao trào, đột nhiờn mạch chuyện dừng lại bằng một đoạn độc thoại nội tõm của nhõn vật Shimamura: “Shimamura mủi lũng, bản thõn anh cũng khụng xỏc định rừ ràng được sự cảm động đang tràn ngập trong anh. Khụng một phỳt nào anh nghi ngờ sự thẳng thắn tột độ của trỏi tim cực kỳ quảng đại của anh. Trong con mắt của chớnh anh, hiển nhiờn anh thấy anh là hiện thõn của danh dự và anh chỉ cú thể là người tốt nhất trờn thế giới này. Nỗi băn khoăn về việc thuyết phục Komako, anh đó quờn. Về chuyện nhất thiết cụ phải về nhà cụ, anh khụng cũn bận tõm. Phần mỡnh, Komako cũng khụng núi gỡ nữa” [24, 278]. Với việc trỡ hoón cốt truyện này, tỏc giả giỳp người đọc tự tỡm ra cỏch giải quyết cho riờng mỡnh thụng qua đoạn độc thoại của nhõn vật. Ở đoạn cuối của tỏc phẩm là cảnh một đỏm chỏy lớn xảy ra ở kho kộn. Komako và Shimamura đều chạy đến để xem. Ở cảnh này một lần nữa tỏc giả cũng khụng miờu tả một cỏch liền mạch đỏm chỏy lớn đú mà xen vào giữa cảnh đỏm chỏy là những yếu tố trữ tỡnh ngoại đề, những độc thoại nội tõm của nhõn vật: “Shimamura cú cảm tưởng như đang bơi lội trong đú, ỏnh sỏng xanh của nú như tỏa gần đến độ anh cảm thấy như bị hỳt lờn trờn ấy (…) Cỏi dải băng vụ cựng vụ tận đú, cỏi mạng che hết sức mong manh đú, dệt ra từ trong vụ cựng, khiến Shimamura nhỡn khụng rời mắt” [24, 332]; và: “Ngẩng lờn một lần nữa, Shimamura, dưới cỏi vũm ỏnh sỏng bao la, lại cảm thấy bầu trời lấp lỏnh kia đang xiết chặt lấy mặt đất” [24, 334]. Khi nhỡn thấy cảnh tượng của Yoko nằm chết giữa đỏm chỏy, thay vỡ miờu tả hành động, tỏc giả lại khắc hoạ nội tõm Shimamura bằng những độc thoại: “Một cảm xỳc mới mẻ xõm chiếm tõm hồn Shimamura khi anh hồi tưởng đến thứ ỏnh sỏng kỳ diệu, hun hỳt trờn tầng cao của nỳi non, vừa chiếu rọi lờn nột mặt đầy gợi cảm của Yoko (…) anh thấy hỡnh như chỳng sỏng chúi lờn dưới cỏi ỏnh lấp lỏnh xa xăm của ngọn đốn đơn

độc ấy. Một nỗi lo lắng khụng gọi ra được, chất nặng lờn tõm tư anh một nỗi buồn vụ tận” [24, 339].

Thụng qua những đoạn trữ tỡnh ngoại đề, những độc thoại nội tõm của chớnh nhõn vật, tỏc phẩm đó tạo nờn những khoảng lặng cho những suy tư, chiờm nghiệm về những vấn đề đặt ra trong tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 79 - 82)