I. Tổng quan
1. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam – những tiền đề phát triển thị trờng chứng
chứng khoán
Cũng giống nh những thị trờng khác trong nền tài chính nh ngân hàng,
hối đoái, thị trờng tài chính ngắn hạn, dài hạn, thị trờng bảo hiểm…, TTCK cần
có những điều kiện kinh tế vĩ mô phát triển nhất định mới có thể hình thành và phát triển. Trình độ phát triển kinh tế vừa là tiền đề đồng thời cũng đặt ra yêu cầu phải hình thành TTCK. Do đó, để có cái nhìn thấu đáo về TTCK Việt Nam, trớc hết chúng ta phải xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam đặc biệt là thị trờng tài chính trong hơn một thập kỷ qua.
1.1 Tình hình kinh tế vĩ mô
Hơn một thập kỷ qua, nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN của Việt Nam đã đạt mức tăng trởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 1991-1997 rất cao trung bình là 8,2%. Do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, tốc độ tăng trởng năm 1998 giảm còn 6% và 4,8% năm 1999. Tuy nhiên, năm 2000 mức tăng trởng đã vợt mức dự kiến đề ra và đạt 6,7%, mức tăng trởng này đợc giữ vững tới nay. Lạm phát giảm từ mức độ 3 con số trong những năm 80 xuống mức 1 con số trong gần hết thập kỷ 90. (biểu đồ 4)
Sau cuộc Khủng hoảng 1997, viễn cảnh kinh tế của Việt Nam đã đợc cải
thiện đáng kể trong vòng 5 năm qua. Năm 2002, tăng trởng GDP thực tế là 7%. Nền tảng kinh tế ổn định, những cải cách kịp thời cộng với niềm tin ngày càng tăng cao trong nền kinh tế, đó chính là những lý do căn bản dẫn đến tăng trởng GDP nhanh hơn. Sự tăng trởng về tiết kiệm và đầu t cho thấy sự phát triển khá bền vững và hợp lý của nền kinh tế. (biểu đồ 5)
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 43
Nguồn: GSO (1999, trang 31) và IMF (2000, trang 3)
Biểu đồ 4 - Tổng quan kinh tế vĩ mô Việt Nam 1992-2002
Nguồn: GSO (1999) và IMF (2000)
Biểu đồ 5 - Tình hình tiết kiệm và đầu t 1991 - 1999
Về đầu t nớc ngoài, tính đến tháng 8/1997, Việt Nam có 2.663 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký đầu t gần 53 tỷ USD. Sau Khủng hoảng 1997, đầu t vào Việt Nam giảm đáng kể. Tổng mức đầu t của Việt Nam từ 29% GDP năm 1997 xuống còn 27% GDP năm 1999. Trớc 1997, vốn đầu t nớc ngoài trung bình hàng năm đạt 2 tỷ USD nhng năm 1998 giảm còn 800 triệu
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 44
USD và năm 1999 còn 600 triệu USD. Đầu t chỉ bắt đầu thực sự phục hồi vào năm 200022.
Vốn đầu t trong nớc có nhiều biến chuyển tích cực. Niềm tin vững chắc của các nhà đầu t đã đa con số những doanh nghiệp đăng ký mới lên trên 50.000 trong năm 2001, 2002. Đến tháng 7/2002, vốn đầu t t nhân đã tăng lên 45% so với cùng kỳ năm trớc. Riêng đầu t của những doanh nghiệp nhỏ trong khu vực kinh này đạt 40 nghìn tỷ đồng (tơng đơng khoảng 2,7 tỷ USD) năm 2002, đạt gần 9%GDP. Tổng đầu t của khu vực nhà nớc, kể cả từ nguồn ngân sách và vốn
của doanh nghiệp, vào khoảng mức 18% GDP năm 200223.(biểu đồ 6)
Nguồn: GSO (1999) và IMF (2000)
Biểu đồ 6 - Tăng trởng kinh tế giai đoạn 1998-2002
Tóm lại, điểm qua những chỉ số tăng trởng cơ bản và tình hình đầu t trong 10 năm qua, ta thấy đợc nền tảng khá bền vững của nền kinh tế cùng với triển vọng phát triển kinh tế sáng sủa. Trong bối cảnh đó, rõ ràng TTCK Việt Nam đang có những điều kiện thuận lợi để phát triển.
1.2 Tình hình thị trờng tài chính
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 45
Trong nền kinh tế thị trờng, vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh phải đợc lấy từ những nguồn tiết kiệm nhỏ nhất của xã hội. Nếu thị trờng tài chính phát triển chậm sẽ rất khó khăn cho việc huy động vốn cho tăng trởng kinh tế.
Một thị trờng tài chính hoàn chỉnh phải bao gồm hệ thống thị trờng tiền tệ, chủ yếu thông qua hệ thống Ngân hàng, và hệ thống thị trờng vốn, trong đó TTCK là một định chế giữ vai trò quan trọng.
Cùng với sự tăng trởng kinh tế, thị trờng tài chính Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể. Trong ngành ngân hàng, một hệ thống ngân hàng 2 cấp (cấp ngân hàng Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý, và cấp các ngân hàng Thơng mại, ngân hàng Đầu t, Công ty tài chính và và các Quỹ tín dụng và Dịch vụ ngân hàng) đã hình thành và phát triển với những hình thức sở hữu khác nhau: nhà n- ớc, t nhân, tập thể, liên doanh và t bản nớc ngoài. Vốn hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp t nhân, chủ yếu đợc cung cấp bởi hệ thống ngân hàng thơng mại qua quan hệ tín dụng. Tín dụng ngắn hạn đã phát triển khá mạnh về cả cả số lợng và loại hình. Khối lợng tín dụng cung ứng cho nền kinh tế đã tăng lên 9-10 lần so với những năm đầu thực hiện Đổi mới24.
Thị trờng nội tệ liên ngân hàng đợc thành lập từ cuối năm 1993, đã tạo điều kiện cho các ngân hàng thơng mại vay vốn lẫn nhau. Trong hệ thống thị tr- ờng này, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đã giữ một vai trò quan trọng. Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đợc thành lập năm cuối 1994, trên cơ sở sát nhập hai trung tâm giao dịch ngoại tệ ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đã giúp cho nhà nớc kiểm soát và tập trung đợc một phần lớn ngoại tệ và sử dụng đúng mục đích.
Thị trờng tín phiếu kho bạc cũng đã đợc tổ chức. Kho bạc Nhà nớc thông qua ngân hàng nhà nớc đã phát hành đợc nhiều đợt tín phiếu theo lãi suất thị tr- ờng kịp thời, an toàn và hiệu quả.
Tuy nhiên, hệ thống thị trờng tài chính ngắn hạn (thị trờng tiền tệ) của Việt Nam còn rất sơ khai và tẻ nhạt, chủ yếu mới hình thành đợc thị trờng sơ
24 Nguồn: “Thị trờng chứng khoán Việt Nam – Mô hình và bớc đi” – NXB Chính trị Quốc gia, 2000. T.S Nguyễn Sơn, T.S Nguyễn Quốc Việt
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 46
cấp, cha xác định đợc công cụ của thị trờng tiền tệ, do đó cha có thị trờng thứ cấp, cha có hoạt động mua đi bán lại.
Thị trờng chiết khấu và tái chiết khấu cũng đang ở dạng giản đơn và rất hạn chế, do cha có các công cụ thơng phiếu, hối phiếu.
Các doanh nghiệp còn phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay ngân hàng do TTCK còn hoạt động cha hiệu quả. Khu vực ngân hàng phải đáp ứng cả nhu cầu cho vay ngắn hạn và dài hạn trong khi phần lớn nguồn huy động của các ngân hàng lại là ngắn hạn. Chính vì vậy trên bảng cân đối luôn xuất hiện nợ quá hạn. (xem biểu đồ 7)
Nguồn: Báo cáo ngân hàng Nhà nớc năm 2000
Biểu đồ 7 - Tình hình nợ quá hạn ngân hàng 1994 - 1999
Ngân hàng với bản chất kinh doanh “ăn chắc” không có khả năng huy
động triệt để mọi nguồn vốn bằng tiền trong xã hội, nhất là những nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời, nhỏ bé. Theo thống kê, lợng tiền mặt trong dân c chiếm từ 65%-70% tổng khối lợng tiền mặt trong lu thông. Nghĩa là trong xã hội luôn có một lợng tiền mặt khá lớn nằm ngoài quỹ đạo ngân hàng - đó là đối tợng huy động của TTCK.
Về cơ bản, đến nay thị trờng vốn thực thụ của Việt Nam cha đợc hình thành. Đối với một quốc gia đang phát triển, đang hớng tới một nền kinh tế thị trờng nh Việt Nam hiện nay thì việc tạo ra đợc các công cụ của thị trờng vốn, qua đó tổ chức đợc một thị trờng vốn tập trung (nh TTCK) là khâu then chốt
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 47
trong giai đoạn đầu và cho cả quá trình phát triển sau đó. TTCK, với khả năng
tạo ra đợc những “dòng chảy” tự do vào những “chỗ trũng” (thị trờng tiềm năng)
sẽ tạo ra sức hút hiệu quả hơn bất cứ đạo luật đầu t nớc ngoài nào cởi mở nhất.