Những khó khăn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán (Trang 72 - 76)

II. Thực trạng đầ ut nớc ngoài qua TTCK Việt Nam

3.2Những khó khăn

3. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu

3.2Những khó khăn

3.2.1 Những hạn chế vĩ mô

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi nh tốc độ tăng trởng GDP cao, tỷ lệ lạm phát đợc khống chế, môi trờng kinh tế vĩ mô của Việt Nam còn nhiều hạn chế làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài. Đặc biệt tệ tham nhũng và sự không minh bạch trong công bố thông tin của doanh nghiệp làm giảm niềm tin của nhà đầu t nớc ngoài. Tàn tích của thời kỳ quản lý kinh tế tập trung bao cấp vẫn còn tồn tại trong suy nghĩ và cách làm của các doanh nghiệp mới đợc cổ phần hoá, tạo ra một sức ì lớn trong ban lãnh đạo của các công ty cổ phần. Đây chính là rào cản vĩ mô lớn trong hoạt động thu hút vốn ĐTNN.

3.2.2 Thị trờng chứng khoán còn nhỏ bé về qui mô

Cho đến nay TTCK Việt Nam mới có 21 công ty niêm yết, chủ yếu là những công ty nhỏ và vừa, với số cổ phiếu niêm yết gần 1.000 tỷ đồng tính theo mệnh giá nhng trong đó cổ phiếu do nhà nớc nắm giữ chiếm gần 1/3. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK là một đòi hỏi tất yếu khách quan. Tuy vậy, trong tơng lai gần, qui mô của thị trờng cha thể tăng nhanh và mạnh và cha thực sự có ảnh hởng đến nền kinh tế. Bên cạnh đó, chính sách của chính phủ cũng cha thể mở cửa hoàn toàn cho nhà đầu t nớc ngoài do điền kiện và trình độ quản lý vĩ mô cha theo kịp. Do đó, TTCK Việt Nam còn thiếu hàng hoá hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài, nhất là những nhà đầu t lớn và các quỹ đầu t có qui mô toàn cầu.

3.2.3 Thông tin thiếu, không kịp thời và thiếu chính xác

Một trong những hoạt động của TTCK là nguyên tắc công khai về thông tin. Khi đánh giá chất lợng thông tin, có ba yếu tố thờng đợc đa ra: tính chính xác, sự đầy đủ và sự kịp thời. Xem xét những báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên TTCK trong thời gian vừa qua, ta thấy cả 3 yếu tố này đều không

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 62

đợc đảm bảo. Những sai lệch trong những số liệu tài chính không chỉ xảy đến với những số liệu cha đợc kiểm toán. Nhiều vụ gian lận kiểm toán đã đợc phanh phui nh trờng hợp của Canfoco và Bibica trong năm 2003.

Hệ thống chế độ kế toán của Việt Nam còn có nhiều điểm khác với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và thờng không đợc giải thích cặn kẽ trong các báo cáo tài chính của công ty gây hiểu lầm đối với ngời nớc ngoài. Thậm chí có công ty còn không thực hiện việc thuyết minh báo cáo tài chính của mình.

Trên tầm vĩ mô, những nguồn số liệu do công ty hoặc cơ quan quản lý Việt Nam cung cấp cũng cần đợc xem xét. Trên thực tế, nhiều số liệu về kinh tế vĩ mô của Việt Nam do chính phủ cung cấp và của các tổ chức quốc tế đa ra rất khác nhau, nhất là những số liệu về tăng trởng GDP, đầu t trực tiếp nớc ngoài,

xuất nhập khẩu… Các hành vi trốn thuế, lậu thuế, tham nhũng ở các công ty

Việt Nam cũng tơng đối nghiêm trọng. Vì vậy, nhiều nhà đầu t nớc ngoài tỏ ra không tin tởng vào các thông tin thị trờng từ phía Việt Nam dẫn tới tâm lý e ngại đầu t hoặc chỉ đầu t qua những nhà đầu t có tổ chức có khả năng tự thu thập và xử lý thông tin.

3.2.4 Chính sách đối với nhà đầu t nớc ngoài cha nhất quán và cha thông thoáng thoáng

Nhà nớc luôn khuyến khích những nhà đầu t nớc ngoài tham gia TTCK. Tuy nhiên, những chính sách đợc ban hành không có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành đã tạo ra tình trạng chồng chéo, đôi khi mâu thuẫn.

Thứ nhất, các qui định về mua cổ phần khi cổ phần hoá doanh nghiệp cha thống nhất với các qui định về nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu t nớc ngoài đối với một tổ chức niêm yết trên TTCK. Nghị định về cổ phần hoá cho phép ngời nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 30% cổ phần của một doanh nghiệp, nhng nghị định về chứng khoán và TTCK chỉ cho phép nắm giữ tối đa 20%, trong đó mỗi tổ chức chỉ đợc nắm giữ tối đa 7% và mỗi cá nhân đợc nắm giữ tối đa 3%. Các qui định không thống nhất nh trên đã dẫn đên tình trạng hiểu lầm hoặc diễn giải

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 63

một cách khác nhau, đồng thời gây ra một số khó khăn khi một doanh nghiệp có sở hữu của nớc ngoài trên 20% ra niêm yết trên TTCK.

Thứ hai, theo luật đầu t nớc ngoài thì bên nớc ngoài có thể sở hữu đến 100% vốn theo hình thức FDI. Nhng số vốn này không đợc tự do mua đi bán lại trên TTCK. Điều đó có nghĩa là một nhà đầu t trực tiếp khi muốn rút bớt vốn đầu t để trở thành một nhà đầu t vốn FPI sẽ rất khó thực hiện, vì họ phải tìm một nhà đầu t nớc ngoài khác thay thế và chuyển nhợng cổ phần trên cơ sở sự thoả thuận của đối tác và cơ quan quản lý Việt Nam. Ngợc lại, một nhà đầu t vốn FPI cũng sẽ gặp khó khăn khi muốn chuyển sang đầu t trực tiếp vì qui định hạn chế tỷ lệ nắm giữ cổ phần.

Thứ ba, những chính sách tài chính vĩ mô đôi khi mâu thuẫn với chính sách phát triển TTCK. Sự phối hợp chính sách không đồng bộ đôi khi cản trở b- ớc tiến của TTCK. Đơn cử nh trờng hợp Chính phủ vừa thông qua một kế hoạch tốt để thúc đẩy sự phát triển của TTCK Việt Nam, động viên các nhà đầu t, tổ chức tích cực tham gia vào TTCK. Nhng mới đây, Bộ Tài chính, rồi UBND TP.

HCM, Tổng công ty dầu khí Việt Nam… lại phát hành hàng loạt trái phiếu với

lãi suất tốt hơn. Trong bối cảnh giá cổ phiếu đang trợt dốc, những công ty tài chính, bảo hiểm, ngân hàng sẽ đầu t vào những trái phiếu có lãi suất cao và khá an toàn này. Trong khi những nguồn vốn này đáng ra phải đầu t vào cổ phiếu, để TTCK cung cấp vốn cho những công ty hiện nay còn đang đói vốn.

3.2.5 Chi phí đầu t cao

Trong khi qui mô thị trờng còn nhỏ hẹp và cơ hội dành cho nhà đầu t nớc ngoài cha nhiều thì chi phí đầu t cao sẽ có tác động hạn chế đầu t ở ngời nớc ngoài. Hiện nay chi phí đầu t của ngời nớc ngoài vào thị trờng còn cao vì một số nguyên nhân sau:

Chi phí tiếp cận và phân tích thông tin cao do thiếu thông tin gốc bằng tiếng nớc ngoài. Các công ty niêm yết và cha niêm yết thông thờng chỉ chuẩn bị tài liệu bằng tiếng Anh để phục vụ cho việc giới thiệu, quảng cáo, chào hàng, cha nhằm mục đích thu hút cổ đông nớc ngoài. Các bản cáo bạch, báo cáo định

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 64

kỳ và đột xuất gửi TTGDCK và UBCKNN cha đợc dịch sang tiếng Anh phục vụ công chúng đầu t nớc ngoài. Bản thân UBCKNN và TTGDCK cũng cha tổ chức cung cấp các thông tin nêu trên qua trang Web. Hệ thống dịch vụ thông tin chuyên nghiệp cha phát triển. Trong bối cảnh đó, ngời nớc ngoài muốn có thông tin về TTCK Việt Nam hoặc tìm hiểu về một công ty để đầu t phải trực tiếp đến tận nơi tìm hiểu hoặc mua thông tin qua một số công ty đầu t đang có hoạt động tại Việt Nam. Chi phí phải trả cho hoạt động này có thể cao đến mức làm nản lòng các nhà đầu t, đặc biệt là những nhà đầu t cá thể.

Giao dịch qua thành viên lu ký nớc ngoài (những ngân hàng thơng mại n- ớc ngoài đăng ký với TTGDCK) phải chịu mức phí cao. Cho đến nay, UBCKNN đã cấp phép cho 3 thành viên lu ký nớc ngoài, nhng chỉ có một thành viên chính thức hoạt động. Tình trạng độc quyền cùng với chính sách sàng lọc lựa chọn khách hàng trong hoạt động phục vụ đầu t nớc ngoài vào TTCK đã dẫn đến tình trạng thành viên lu ký thu các loại phí cao. Ví dụ, xin mã số giao dịch thành viên lu ký thu 200 USD; phí giao dịch thu 50-70USD/lần giao dịch. Trong trờng hợp lệnh mua hoặc bán của ngời đầu t chỉ khớp đợc một lô cổ phiếu thì mức phí giao dịch nh trên là quá cao và nhà đầu t nớc ngoài bị thiệt hại quá lớn, thậm chí có thể bị thua lỗ.

3.2.6 Thiếu tính chuyên nghiệp

Thực tế hoạt động của TTCK đã cho thấy sự thiếu hụt về cả số lợng và chất lợng của ngời phân tích và đầu t chuyên nghiệp. Lấy ví dụ về đội ngũ những ngời hành nghề kinh doanh chứng khoán tại những CTCK. Hiện nay, số nhân viên kinh doanh của các CTCK đợc cấp giấy phép hành nghề khoảng trên 100 ngời, trong đó phần lớn đợc tuyển chọn từ những ngời đã từng công tác trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bảo hiểm. Mặc dù hoạt động đầu t trong ngành chứng khoán có những nét trơng đồng với hoạt động đầu t của các ngân hàng, các công ty bảo hiểm, nhng tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu t trên TTCK đòi hỏi sự nhạy bén linh hoạt cũng nh áp lực hơn rất nhiều so với ngành khác. Đa số các nhân viên này mới chỉ đáp ứng những yêu cầu nghiệp vụ tối thiểu.

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 65

TTCK Việt Nam cũng thiếu những nhà môi giới chuyên nghiệp. Các nhân viên môi giới tại các CTCK hầu nh chỉ thụ động ngồi chờ các nhà đầu t đến mở tài khoản, hớng dẫn họ mở tài khoản giao dịch, thực hiện các lệnh giao dịch và hởng phí môi giới trong giới hạn pháp luật cho phép. Các CTCK đều thu phí của nhà đầu t ở mức trần theo qui định hiện hành, có u đãi cũng không đáng kể. Vì vậy, các nhân viên môi giới cha tích cực chủ động tìm kiếm khách hàng, cha đi sâu tìm hiểu các nhu cầu của nhà đầu t để đa dạng hoá các dịch vụ của mình, từ đó có thể đa ra mức phí phù hợp hơn, cạnh tranh hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một thực tế đáng quan tâm là sự thờ ơ, thậm chí đứng ngoài cuộc của các nhà đầu t có tổ chức tiềm năng của TTCK. Hiện tại, số lợng các ngân hàng, các

công ty bảo hiểm, các tổ chức tài chính… đang hoạt động ở Việt Nam không

phải là nhỏ, nhng những chủ thể này không mấy mặn mà với sự có mặt của TTCK. Điều này, theo các nhà phân tích, là do thị trờng tuy đã có 21 công ty niêm yết, nhng qui mô nh vậy rõ ràng không phải là lớn, vì hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ là những doanh nghiệp có tầm vóc trung bình, cha phải là những đại công ty. Do đó, các cơ quan chức năng cần có sự phối hợp để tìm cách đa thêm những doanh nghiệp có qui mô lớn tham gia TTCK vì chỉ khi TTCK có qui mô đủ lớn thì mới đủ sức hấp dẫn các nhà đầu t chuyên nghiệp tham gia. Hơn nữa, chỉ có sự tham gia của các nhà đầu t chuyên nghiệp, thị trờng mới duy trì đợc tính ổn định cao và phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán (Trang 72 - 76)