III. Bài học kinh nghiệm
3. Bài học về quản lý tài chính chứng khoán để ổn định môi trờng, thu hút và
3.9 Vai trò của các tổ chức quốc tế
Đối với cuộc khủng hoảng tài chính 1997, nhiều ý kiến cho rằng cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống này hoàn toàn có thể dự báo và ngăn ngừa trớc đợc bởi một tổ chức quản lý đa phơng. Tuy nhiên, biện pháp can thiệp của tổ chức đa phơng thì cần phải đợc cân nhắc kỹ do cũng có một số vấn đề nh: trớc khi trợ giúp tài chính, các cơ quan quản lý quốc gia không có trách nhiệm tuân theo khuyến nghị của các tổ chức nớc ngoài. Hơn nữa, việc phê bình và khuyên bảo công khai có thể gây ra khủng hoảng lòng tin. Trong trờng hợp nào cũng cha thể nói các tổ chức quốc tế có khả năng dự đoán tốt hơn. Các ý kiến cho rằng việc xây dựng các nhóm làm việc đặc biệt, có khả năng thông qua các tổ chức tài chính chứng khoán quốc tế, có thể có ích trong việc tiêu chuẩn hoá và quản lý các luồng thông tin, liên lạc và hợp tác giữa các tổ chức đa phơng.
Trên đây là những bài học về quản lý vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK đợc rút ra từ kinh nghiệm của các quốc gia chịu tác động của Khủng hoảng 1997. Cuộc khủng hoảng 1997 xảy ra cuốn theo sự sụp đổ của nhiều TTCK vốn luôn đợc xem là vững chắc và phát triển nhất khu vực và trên thế giới. Do vậy, việc
Chơng 2 Bài học kinh nghiệm mang tính quốc tế - 40
nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia này là rất có ích đối với TTCK non trẻ của Việt Nam. Việc phân tích và tiếp thu những bài học này giúp chúng ta tự tin hơn khi mở cửa TTCK Việt Nam để tiếp nhận dòng vốn đầu t nớc ngoài. Trong chơng tiếp theo, chúng ta sẽ phân tích thực trạng của TTCK Việt Nam để kết hợp với những kinh nghiệm quốc tế đã có, xây dựng những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK.
Chơng III
Thực trạng và giải pháp về thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam
Với sự ra đời của trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh vào tháng 7/2000, Thị trờng chứng khoán (TTCK) Việt Nam chính thức đi vào hoạt động. Tuy mới đang ở giai đoạn phát triển sơ khai nhng trong bối cảnh tăng tr- ởng kinh tế tơng đối vững chắc, TTCK đã thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài ngay từ khi mới thành lập. Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới cho thấy rằng, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK phải đợc đa vào khuôn khổ ngay từ những bớc đi ban đầu. Với một khoảng thời gian cha dài, khối lợng vốn đầu t cha lớn trong mối tơng quan với nguồn FDI, ODA hay tín dụng quốc tế, nhng sự tham gia thị trờng của nhà đầu t nớc ngoài đã làm phát sinh những vấn đề cần đợc nghiên cứu và phân tích để có những điều chỉnh phù hợp, đảm bảo sự phát triển lành mạnh của hoạt động đầu t quan trọng này trong thời gian tới.
Trên nền tảng lý luận về đầu t đã đợc trình bày chi tiết ở chơng I, những
bài học kinh nghiệm của các quốc gia đã trải qua cuộc khủng hoảng Đông á
1997 đợc nêu lên ở chơng II, chơng III này đi sâu vào phân tích đầu t nớc ngoài qua TTCK trong bối cảnh hiện tại của Việt Nam. Phần đầu chơng III sẽ đa ra cái nhìn tổng quan về kinh tế Việt Nam một thập kỷ vừa qua, khái quát sự hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam và cơ chế thu hút vốn ĐTNN qua thị tr- ờng trong thời kỳ ban đầu này. Phần tiếp theo sẽ nêu lên thực trạng ĐTNN trên thị trờng với những số liệu cụ thể, từ đó thấy đợc những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thu hút vốn ĐTNN qua TTCK. Phần cuối, cũng là phần trọng tâm của toàn bộ luận văn này, sẽ đa ra những định hớng và khuyến nghị những
giải pháp cho công tác thu hút và quản lý vốn ĐTNN qua TTCK Việt Nam. ở
phần này, ngời viết không chỉ dừng lại ở những giải pháp chung chung mà mạnh dạn tập trung vào mô hình quỹ đầu t chứng khoán nh là một giải pháp
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 42
chiến lợc để thu hút vốn ĐTNN, đảm bảo sự phát triển bền vững của toàn bộ TTCK Việt Nam.