Giải pháp phát triển quỹ đầ ut tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán (Trang 89 - 97)

III. Định hớng và giải pháp thu hút và quản lý vốn đầ ut nớc ngoài qua TTCK

3. Hình thành và phát triển quỹ đầ ut chứng khoán và công ty quản lý quỹ đầ ut

3.5 Giải pháp phát triển quỹ đầ ut tại Việt Nam

Có thể nói, tuy mới chỉ hoạt động tại Việt Nam một thời gian cha dài nh- ng các quỹ đầu t đã đem lại bầu không khí mới cho thị trờng vốn nói chung và TTCK non trẻ của Việt Nam nói riêng. D luận và nhiều nhà kinh tế đều đồng tình rằng, sự xuất hiện và hoạt động của quỹ đầu t và những công ty quản lý quĩ sẽ tạo ra một cơ hội mới cho TTCK Việt Nam hiện đang khá ảm đạm. Vì vậy, đi tìm giải pháp phát triển quỹ đầu t nớc ngoài cũng chính là đi tìm giải pháp cho vấn đề thu hút vốn cho TTCK. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một luận văn, chúng tôi xin đợc đa ra một số giải pháp cơ bản sau:

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 79

 Hoàn thiện khái niệm và nhận thức về quỹ đầu t ở Việt Nam

 Phát triển những quỹ đầu t dạng đóng. Đây là hình thức phù hợp nhất với

điều kiện của hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay vì không đòi hỏi tính thanh khoản cao và có độ an toàn cao.

 Đối với công ty quản lý quỹ, không nhất thiết phải dành u tiên cho việc

lập một công ty quản lý vốn trong nớc hoàn toàn. Một công ty liên doanh với sự tham gia của đối tác nớc ngoài đã có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đầy mới mẻ này sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của các định chế này.

 Xây dựng những chính sách u đãi về thuế để khuyến khích và thúc đẩy

quỹ đầu t phát triển. Cụ thể nh: có chính sách u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT đối với công ty quản lý quỹ và bản thân quỹ; không đánh thuế thu nhập đối với những nhà đầu t tham gia đầ t thông qua việc mua chứng chỉ của quỹ đầu t; có cơ chế u đãi thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài đối với nhà đầu t nớc ngoài.

 Tăng cờng công tác đào tạo các nhà phân tích và quản lý chứng khoán

chuyên nghiệp.

Cải tiến và hoàn thiện các chính sách liên quan tới hoạt động của quỹ đầu t tại Việt Nam, nâng cấp các qui định pháp luật về TTCK nói chung và công ty quản lý quĩ lên thành luật về chứng khoán và TTCK. Với những giải pháp này, hi vọng trong thời gian tới, hi vọng rằng sẽ có thêm nhiều quĩ đầu t đợc thành lập và hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài trên TTCK Việt Nam.

Kết luận

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK để bổ sung cho các nguồn vốn khác, góp phần phát triển kinh tế đất nớc là một chủ trơng lớn của Chính phủ và là một vấn đề mang tính cấp bách trong thời gian tới đặc biệt là trong bối cảnh nguồn vốn FDI đang có dấu hiệu chững lại. Tuy nhiên, bản thân TTCK và việc thu hút vốn qua TTCK luôn có hai mặt: một mặt, nguồn vốn đầu t qua TTCK với những u điểm nổi trội là nguồn bổ sung vốn hiệu quả cho những quốc gia đang phát triển luôn thiếu vốn nh Việt Nam; mặt khác, nguồn vốn này luôn tiềm ẩn những rủi ro mà nếu không phòng ngừa sẽ trở thành nguyên nhân gây khủng hoảng.

Trong phạm vi hạn hẹp của một khoá luận tốt nghiệp và trong hoàn cảnh những kinh nghiệm thực tế của TTCK Việt Nam về thu hút vốn đầu t nớc ngoài cha nhiều, ngời viết đã cố gắng phân tích và đa ra những giải pháp để dung hoà hai mặt mâu thuẫn nói trên. Khoá luận đã bắt đầu từ việc làm rõ một số vấn đề lý luận chung về khái niệm và mô hình thu hút vốn FPI, tập trung phân tích hai mô hình “kéo” và “đẩy” nhằm giải thích rõ nguồn gốc và tính chất của luồng vốn vào qua TTCK. Trên cơ sở đó, khoá luận đã phân tích tình hình chu chuyển vốn qua TTCK của một số quốc gia bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng 1997 và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho TTCK Việt Nam. Trọng tâm của khoá luận này là việc phân tích tình hình thuận lợi và khó khăn trong thu hút và quản lý vốn ĐTNN qua TTCK Việt Nam từ góc độ khách quan của nhà ĐTNN nhằm đa ra những giải pháp thu hút và quản lý vốn một cách hiệu quả và thiết thực nhất. Xuất phát từ kinh nghiệm mang tính quốc tế và bám sát tình hình phát triển liên tục của TTCK Việt Nam, theo ý kiến chủ quan của ngời viết, khoá luận này đã đề cập tơng đối chi tiết những định hớng và giải pháp nhằm không chỉ thu hút hiệu quả mà còn quả lý bền vững vốn ĐTNN qua TTCK Việt Nam.

Tuy nhiên, do hạn chế về tài liệu cũng nh kinh nghiệm thực tế, khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ngời viết xin hoan nghênh

mọi ý kiến phản bác, góp ý, phê bình và đánh giá để đề tài này có thể hoàn thiện hơn và những giải pháp đề ra trong khoá luận này có điều kiện áp dụng vào thực tiễn hoạt động của TTCK Việt Nam.

Khi khoá luận này hoàn thành cũng là lúc TTCK Việt Nam, sau một thời gian ảm đạm, đã có nhiều dấu hiệu khả quan với sự hoạt động khá sôi nổi của nhà đầu t nớc ngoài, sự xuất hiện của những quỹ đầu t và công ty quản lý quỹ đầu t nh VietFund. Một tín hiệu vui nữa từ góc độ vĩ mô là sau nhiều tháng chờ đợi, cuối cùng nghị định 144/2003/NĐ-CP thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP đã đợc Thủ tớng chính phủ ký ban hành với nhiều sửa đổi hợp lý và những qui định mới về quỹ đầu t. Hi vọng đây có thể là động lực mới giúp TTCK hồi phục một cách bền vững. Đây cũng chính là thời điểm để phát triển nghiên cứu sâu hơn về vấn đề thu hút và quản lý vốn ĐTNN qua TTCK nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của công tác này trong thời gian tới.

Danh mục tài liệu tham khảo

Giáo trình tham khảo

1. Giáo trình “Thị trờng chứng khoán”, Trờng Đại Học Ngoại Thơng, PGS.

Đinh Xuân Trình, TS. Nguyễn Thị Quy, NXB Giáo dục, 1998.

2. Giáo trình “Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng

khoán , TS. Đào Lê Minh chủ biên, Trung tâm nghiên cứu và bồi dỡng

nghiệp vụ chứng khoán, NXB Chính trị Quốc Gia, 2002.

3. Giáo trình “Quan hệ kinh tế quốc tế: lý thuyết và thực tiễn”, GS-TS Tô Xuân

Dân, TS. Vũ Chí Lộc, NXB Hà Nội, 1997.

4. Giáo trình “Thị trờng chứng khoán”, Lê Hoàng Nga, Nguyễn Thị Mùi, Lê

Thị Tuyết Hoa, Học Viện Ngân Hàng, NXB Thống Kê, 2001.

5. Giáo trình “Thị trờng chứng khoán”, Bạch Đức Hiển, Nguyễn Công Nghiệp,

Nguyễn Thị Mùi, NXB Tài Chính, 2000.

6. Giáo trình “Kinh tế quốc tế”, TS. Nguyễn Thị Bằng; NXB Tài chính 2002.

Sách tham khảo

Tiếng Việt

1. “Hình thành thị trờng chứng khoán ở Việt Nam trong bối cảnh của cuộc

khủng hoảng tài chính ở Châu á”, Lê Văn Châu, Trần Cao Nguyên; NXB

Thống Kê, 1999.

2. “Thị trờng chứng khoán Việt Nam mô hình và bớc đi”, TS. Nguyễn Sơn, TS. Nguyễn Quốc Việt; NXB Chính trị Quốc Gia, 2000.

3. “Chiến lợc đầu t vào thị trờng chứng khoán”, Warren Buffett, Minh Đức (biên soạn); NXB Thống Kê, 1998.

4. “Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, mô hình và bớc đi”, Trần Đắc Sinh; NXB TP. Hồ Chí Minh, 2002.

5. “Thị trờng chứng khoán và những điều kiện kinh tế xã hội hình thành thị

trờng chứng khoán ở Việt Nam”, TS. Trần Thị Minh Châu; NXB Chính Trị

Quốc Gia, 2000.

6. “Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á”, Joseph Stiglitz, Shahid Yusuf, Takatoshi Ito, sách dịch; NXB Chính Trị Quốc Gia, 2002.

7. “Thị trờng chứng khoán”, Benard J. Foley, Đỗ Lê Chi (biên dịch); NXB Tài chính, 1995.

8. “Thị trờng chứng khoán và công ty cổ phần”, Bùi Nguyên Hoàn; NXB

Chính Trị Quốc Gia, 2001.

9. “Niên giám thống kê ,” NXB Thống Kê, 2000, 2001, 2002.

Tiếng Anh

1. “Modern Investment Theory”, Robert A. Haugen, Prentice Hall, Inc. 1990. 2. “How the stockmarket works”, John M. Dalton, N.Y Institute of Finance,

1993

3. “East Asia: the road to recovery”, The World Bank 1998, Washington D.C. 4. “International Business”, Donald A. Ball, Wendell H. McCulloch, Boston

IRWIN, 1993.

5. “Foreign Portfolio Investment in Emerging Equity Markets”, Helsinki: WIDER, 1990.

Tài liệu nghiên cứu

1. Báo cáo “Thị trờng chứng khoán Hàn Quốc”, Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà nớc

1999, mã số E1-0021/1999, tr.62.

2. “Thị trờng vốn”, Bộ tài chính nớc Cộng Hoà Indonesia, Th viện Uỷ ban

chứng khoán Nhà nớc, mã số E1-0015.

3. “Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán Thái Lan”, Th viện Uỷ ban

chứng khoán Nhà nớc, mã số E1-0027.

4. “Báo cáo khảo sát về công tác thanh tra, giám sát thị trờng chứng khoán Thái Lan”, Th viện Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, mã số E1-0055.

5. “Báo cáo khảo sát về công tác thanh tra, giám sát thị trờng chứng khoán

Hàn Quốc”, Th viện Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, mã số E1-0054.

ấn phẩm xuất bản

1.

Trung tâm giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh”, 2002. 2.

Tạp chí “Đầu t chứng khoán” các số ra năm 2002, 2003.

3.

Tạp chí “Ngân hàng” số 1,2 năm 2000.

Các đề tài nghiên cứu

1. “Chính sách và giải pháp kích cầu cho thị trờng chứng khoán Việt Nam”, Mã số UB.02.02, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Uỷ ban chứng khoán nhà nớc, TS. Nguyễn Sơn, Vụ phát triển thị trờng, 2002.

2. “Sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt

Nam”, Mã số 20-UBCK-2000, đề tài khoa học cấp cơ sở, Uỷ ban chứng

khoán nhà nớc, Nguyễn Thị Liên Hoa, 2000.

3. “Những đặc trng cơ bản và các giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán

Việt Nam”, Bùi Nguyên Hoàn, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, 12/1999.

4. “Chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010”, mã số 08-UBCK-2000, TS. Trần Cao Nguyên, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Uỷ ban chứng khoán nhà nớc, 2000.

5. “Thị trờng chứng khoán với cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á,

bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, mã số CK-99-01, TS. Đào Lê Minh,

Trung tâm nghiên cứu và bồi dỡng nghiệp vụ chứng khoán, 2001.

Các văn bản pháp lý

1. Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 11-7-1998 của Chính phủ về Chứng khoán và

Thị trờng chứng khoán.

2. Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17-8-1998 của Chính phủ về Quản lý

3. Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13-10-1998 của Chủ tịch Uỷ ban

chứng khoán Nhà nớc ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Công

ty chứng khoán.

4. Thông t số 169/1998/TC-BTC ngày 22-12-1998 của Bộ Tài chính về nộp

thuế đối với tổ chức nớc ngoài thành lập theo pháp luật nớc ngoài có tham gia đầu t chứng khoán tại Việt Nam.

5. Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg ngày 10-6-1999 của Thủ tớng Chính phủ

về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam. 6. Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg ngày 28-6-1999 của Thủ tớng Chính phủ

về ban hành Quy chế bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài.

7. Quyết định số 127/1999/QĐ-BTC ngày 22-10-1999 của Bộ trởng Bộ Tài

chính Ban hành biểu mức thu phí, lệ phí đối với hoạt động thị trờng chứng

khoán.

8. Thông t số 132/1999/TT-BTC ngày 15-11-1999 của Bộ Tài chính hớng dẫn

bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài.

9. Thông t số 01/1999/TT-UBCK1 ngày 30-12-1999 của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc hớng dẫn Quyết định 139/1999/QĐ-TTg ngày 10-6-1999 của Thủ

tớng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứng

khoán Việt Nam.

10. Quyết định số 39/2000/QĐ-TTg ngày 27-3-2000 của Thủ tớng Chính phủ

quy định tạm thời u đãi về thuế đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán.

11. Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31-7-2000 của Chính phủ Quy định chi

tiết thi hành Luật Đầu t Nớc ngoài tại Việt Nam.

12. Thông t số 04/2001/TT-NHNN ngày 18-5-2001 của Ngân hàng Nhà nớc h-

ớng dẫn về Quản lý ngoại hối đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

và bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.

13. Công văn số 4708/TC-TCT ngày 23-5-2001 của Bộ Tài chính hớng dẫn

chính sách thuế đối với tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t chứng khoán tại Việt Nam.

Các website http://www.stockmarket.vnn.vn http://www.vir.com.vn http://www.hcmcstc.org.vn http://www.economist.com http://www.kosdaq.com http://.www.wsj.com http://www.imf.org http://www.worldbank.org

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán (Trang 89 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w